Khả năng tắch luỹ chất khô của các giống lạc thắ nghiệm vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lạc l14 trồng vụ xuân tại huyện cẩm xuyên, hà tĩnh (Trang 65 - 67)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.7. Khả năng tắch luỹ chất khô của các giống lạc thắ nghiệm vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên Hà Tĩnh

2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

Quá trình phát triển thân lá lạc có vai trò quan trọng cho sự hình thành và tắch luỹ chất khô của lạc thông qua quá trình quang hợp. để có năng suất chất khô cao thì cần có năng suất sinh vật học caọ Nếu thân lá phát triển, khả năng quang hợp tốt thì sản phẩm của quang hợp là hợp chất hữu cơ, các sản phẩm này ựược sử dụng ựể nuôi cây, tạo ra các bộ phận mới của cây và một phần ựược dự trữ trong các bộ phận của cây trồng ựể vận chuyển về bộ phận thu hoạch.

Khả năng tắch luỹ chất khô phụ thuộc vào giống, ựiều kiện ngoại cảnh, chế ựộ canh tác. Qua theo dõi khả năng tắch luỹ chất khô của các giống lạc tham gia thắ nghiệm, chúng tôi thu ựược kết quả ựược trình bày trong bảng 4.8

Bảng 4.8. Khả năng tắch luỹ chất khô của các giống lạc thắ nghiệm vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

đVT: g/cây

Thời kỳ Giống

Bắt ựầu ra hoa Ra hoa rộ Quả chắc

L14 (đC) 3,21 8,36 31,03a MD9 3,07 7,57 29,33b L23 2,77 7,07 28,56b L08 2,64 6,76 25,87c TB25 2,73 6,90 26,86c L26 3,15 7,66 29,66b LSD5% 1,32 CV% 5,0

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

Qua số liệu ở bảng 4.8 cho thấy, lượng chất khô tắch luỹ ựược của các giống lạc chênh lệch nhau không ựáng kể trong cùng giai ựoạn nhưng có sự thay ựổi nhiều qua các thời kỳ sinh trưởng - phát triển.

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: lượng chất khô của các giống lạc biến ựộng từ 2,64 - 3,21 g/câỵ Giống L14 có khả năng tắch lũy chất khô cao nhất (ựạt 3,21 g/cây), tiếp ựến là giống lạc L26 (ựạt 3,15 g/cây), giống MD9 (ựạt 3,07 g/cây); giống L23 (ựạt 2,77 g/cây); giống TB25 (ựạt 2,73 g/cây); thấp nhất là giống lạc L08 (ựạt 2,64 g/cây).

* Thời kỳ hoa rộ

Sang thời kỳ hoa rộ khả năng tắch luỹ chất khô tăng lên rõ rệt do sinh trưởng của cây tăng mạnh phân cành nhiều và hình thành bộ lá, do ựó ựã có sự khác biệt khá rõ giữa các giống. Giống có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất là giống L14 (ựạt 8,36 g/cây), thấp nhất là L08 (6,90 g/cây). Khối lượng chất khô của các giống còn lại ựều thấp hơn so với giống lạc ựối chứng L14, biến ựộng từ 6,90 - 7,66 g/câỵ

* Thời kỳ quả chắ

Ở thời kỳ này khả năng tắch luỹ của cây ựạt cao nhất vì ựây là giai ựoạn lượng vật chất tạo ra chỉ ựể vận chuyển về hạt mà không bị tiêu hao vào hình thành các cơ quan sinh dưỡng. Khả năng tắch lũy chất khô giai ựoạn quả mẩy thể hiện tiềm năng năng suất của giống. Các giống thắ nghiệm ựều có khả năng tắch luỹ chất khô khá cao, trong ựó có giống lạc L14 ựạt cao nhất (31,03 g/cây), thấp nhất là giống TB25 và giống L08 chỉ ựạt 25,87 g/cây, các giống còn lại khả năng tắch lũy tương ựương nhaụ

Như vậy lượng chất khô tắch lũy ựược của các giống lạc thắ nghiệm trong ựiều kiện vụ xuân có sự khác nhau trong các thời kỳ theo dõị Các giống lạc trong thắ nghiệm ở các thời kỳ theo dõi luôn có khả năng tắch lũy chất khô khá cao và ựây chắnh là cơ sở ựể các giống lạc cho năng suất hạt caọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lạc l14 trồng vụ xuân tại huyện cẩm xuyên, hà tĩnh (Trang 65 - 67)