Động thái ra lá trên thân chắnh của các giống lạc thắ nghiệ mở vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lạc l14 trồng vụ xuân tại huyện cẩm xuyên, hà tĩnh (Trang 58 - 59)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3. động thái ra lá trên thân chắnh của các giống lạc thắ nghiệ mở vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên Hà Tĩnh

xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

đối với cây trồng, quang hợp là hoạt ựộng cơ bản ựể tạo ra năng suất, nó quyết ựịnh 90 ựến 95% năng suất cây trồng. Ngoài ra, bộ lá còn ảnh hưởng ựến khả năng chống chịu và chất lượng của sản phẩm sau thu hoạch, bởi nó liên quan ựến quá trình tắch luỹ chất khô, thoát hơi nước, quang hợp... Chắnh vì vậy, lá là cơ quan quan trọng của cây, nhờ nó mà cây dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời có thể chuyển hoá vật chất từ dạng vô cơ sang dạng hữu cơ cung cấp năng lượng cho câỵ Thân chắnh phát triển kéo theo bộ lá cũng phát triển. Bộ lá phát triển tốt là tiền ựề cho việc tăng hiệu suất quang hợp, tăng sức chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện bất thuận, từ ựó tạo ra năng suất caọ

Kết quả nghiên cứu ựộng thái ra lá trên thân chắnh của các giống lạc hắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. động thái ra lá trên thân chắnh của các giống lạc thắ nghiệm trong ựiều kiện vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

đVT: lá/thân

Ngày sau gieo Giống 14 24 34 44 54 64 74 Thu hoạch L14 (đC) 2,51 6,73 8,08 10,24 13,72 16,01 17,80 18,76ab MD9 2,42 6,81 8,22 10,66 14,32 16,16 18,51 19,53b L23 2,47 7,23 8,72 11,20 14,73 16,54 18,67 20,07b L08 2,30 6,19 7,27 9,89 13,15 15,49 17,52 18,17ab TB25 2,33 7,04 8,24 10,78 14,17 16,38 18,17 19,03b L26 2,49 7,43 9,23 11,42 15,12 17,11 18,94 21,43a LSD5% 1,23 CV% 3,5

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

Qua số liệu trong bảng 4.4 cho thấy: khả năng ra lá của các giống khác nhau tăng dần theo thời gian sinh trưởng.

Trong giai ựoạn 14 ngày sau gieo, khả năng ra lá của các giống khá tương ựương nhau, biến ựộng từ 2,30 - 2,51 lá/thân.

Giai ựoạn 24 ngày sau gieo, số lá trên thân của các giống lạc ựã bắt ựầu tăng lên rõ rệt và ựã có sự khác biệt, biến ựộng từ 6,19 - 7,43 lá/thân. Giống lạc L26 có số lá tăng nhanh nhất (7,43 lá/thân); giống lạc L08 có số lá tăng chậm nhất (6,19 lá/thân).

Giai ựoạn 34 ngày sau gieo: Cùng với quy luật phát triển của thân chắnh, thời kỳ này tốc ựộ ra lá bị chậm lại, biến ựộng từ 7,27 - 9,23 lá/thân. Khả năng ra lá lại tăng mạnh trở lại và ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao nhất vào thời ựiểm 44 ựến 54 ngày sau gieọ Trong giai ựoạn này, giống lạc L08 tăng ựược 3,26 lá/thân; giống lạc L26 tăng ựược 4,61 lá/thân; các giống lạc còn lại có số lá tăng biến ựộng từ 3,39 - 3,66 lá/thân.

Giai ựoạn thu hoạch: các giống lạc ựều có số lá trên thân ựạt cao nhất; biến ựộng từ 18,17 - 21,43 lá/thân. Giống lạc ựối chứng L14 có số lá trên thân là 18,76 lá/thân; cao hơn giống các giống MD9, L23, TB25 và thấp hơn giống L26 (ựạt 18,17 lá/thân) (ở mức có ý nghĩa α = 0,05) và tương ựương với giống L08.

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lạc l14 trồng vụ xuân tại huyện cẩm xuyên, hà tĩnh (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)