4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.11. Hàm lượng protein và lipid của các giống lạc thắ nghiệm
Ngoài chỉ tiêu năng suất và khả năng chống chịu của giống thì chất lượng giống là chỉ tiêu ựược các nhà chọn giống quan tâm. Hiện nay khi các sản phẩm từ lạc ựã trở thành thực phẩm cho sức khỏe thì chất lượng hạt lạc ựược quan tâm nhiều nhất. để ựánh giá chất lượng hạt lạc chúng ta sử dụng hai chỉ tiêu quan trọng là hàm lượng protein và lipid trong hạt. Kết quả phân tắch hàm lượng protein và lipid trong hạt của các giống tham gia thắ nghiệm ựược trình bày tại bảng 4.12.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63
* Hàm lượng protein
Protein của lạc khác với protein của thịt, trứng, sữa là có hàm lượng hai loại axit amin là methionin và triptophan ắt hơn, mà các axit amin này có thể ựược cơ thể con người tự tổng hợp hoặc ựược bổ sung bằng thực phẩm khác. Các giống có hàm lượng protein thô khá cao từ 27,2% ựến 33,97%.
Bảng 4.12. Hàm lượng protein và lipid của các giống lạc thắ nghiệm
STT Giống Lipid (%) Protêin (%)
1 L14 (đC) 51,06 30,04 2 MD9 50,03 29,43 3 L23 54,30 33,94 4 L08 47,60 27,20 5 TB25 49,25 28,97 6 L26 51,33 31,11 * Hàm lượng lipid
Hàm lượng lipid trong hạt lạc có chứa nhiều axit béo thiết yếu cho cơ thể hơn, hàm lượng lipid trong hạt của các giống thắ nghiệm ựạt khoảng từ 47,7% - 54,3%, trong ựó giống L23 ựạt cao nhất là 54,3 %, giống thấp nhất là giống L08 ựạt 47,6%.
Tóm lại ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của giống phải ựánh giá tổng hợp nhiều yếu tố và chỉ tiêu khác nhaụ Qua kết quả ựánh giá các giống tham gia thắ nghiệm vụ xuân năm nay chúng tôi thấy giống L26, L14 và MD9 là các giống có ưu thế và triển vọng ựể có thể ựưa vào cơ cấu giống lạc của huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64