- Thời vụ gieo trồng (sử dụng cho cả 2 thắ nghiệm): Vụ Xuân năm 2011 - Mật ựộ khoảng cách trồng (sử dụng cho cả 2 thắ nghiệm)
+ Mật ựộ 35 cây/m2
+ Khoảng cách 25cm x 20cm x2 hạt/hốc - Phân bón:
+ Lượng phân bón/ha cho cả 2 thắ nghiệm: Phân chuồng 10 tấn/ha, vôi 500 kg/ha, 30 kg N/ha, 90 kg P2O5/ha, 60 kg K2O/ha (áp dụng quy trình kỹ thuật của Bộ NN và PTNT) Dải bảo vệ Dải bảo vệ I II III
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
+ Bón lót toàn bộ phân chuồng, ựạm, lân, kali và 50% vôi bột + Bón thúc 50% lượng vôi còn lại khi lạc bắt ựầu ra hoa
Riêng thắ nghiệm 2 sử dụng thêm phân bón lá theo các công thức ựã thiết kế.
- Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh:
+ Lần 1: Khi cây lạc có từ 2 - 3 lá thật, xới nhẹ làm cho ựất tơi xốp, diệt cỏ dạị
+ Lần 2: Khi lạc ra hoa và ựâm tia, xới xáo, làm cỏ kết hợp bón thúc và vun caọ
+ Lần 3: Khi cây lạc vào cuối thời kỳ ra hoa rộ, xới xáo kết hợp với vun cao nhằm ựáp ứng yêu cầu về ẩm ựộ và bóng tối cho tia quả phát triển.
+ Tưới nước: Sử dụng nước trời, không tiến hành tưới trong suốt quá trình thắ nghiệm.
+ Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra ựồng ruộng phòng trừ sâu bệnh kịp thờị
3.5 Các chỉ tiêu theo dõi
3.5.1 Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng và phát triển
- Thời gian từ gieo ựến mọc mầm (ngày): Tắnh từ khi gieo ựến khi có 70% số cây có 2 lá mầm xòe ra trên mặt ựất
- Tỷ lệ mọc mầm (%): Gieo 100 hạt vào một hàng, ựếm số hạt nảy mầm = (số hạt nảy mầm/100) x 100
- Thời gian từ gieo ựến hình thành cành cấp 1 ựầu tiên (ngày): Tắnh từ khi gieo ựến khi có 70% số cây xuất hiện cành cấp 1
- Thời gian từ gieo ựến bắt ựầu ra hoa (ngày): Tắnh từ khi gieo ựến khi có 50% số cây xuất hiện ắt nhất 1 hoa nở ở bất kỳ ựốt nào trên thân chắnh.
- Thời gian ra hoa (ngày): Tắnh từ khi có 50% số cây bắt ựầu ra hoa ựến khi có 50% số cây kết thúc ra hoa rộ.
- động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh (cm): đo 10 ngày 1 lần bắt ựầu khi cây xuất hiện cặp cành cấp 1 ựầu tiên ựến khi quả chắc (đo từ ựốt
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40
lá mầm ựến ựỉnh sinh trưởng của thân chắnh).
- Chiều dài cành cấp 1 (cm): đo chiều dài cành cấp 1 trước khi thu hoạch - Tổng số cành trên cây, cành cấp 1, cấp 2: đếm tổng số cành cấp 1 và cấp 2 vào thời ựiểm thu hoạch.
- Tổng thời gian sinh trưởng của cây (ngày): Tắnh từ khi gieo ựến khi thu hoạch (khi có 80% số quả có gân ựiển hình, mặt trong vỏ quả chuyển màu ựen, vỏ lụa hạt có màu ựặc trưng của giống. Tầng lá giữa và gốc chuyển màu vàng và rụng).
- Chỉ tiêu nốt sần: Theo dõi ở 3 thời kỳ: bắt ựầu ra hoa, sau ra hoa 3 tuần, thời kỳ quả chắc
- động thái ra lá: đếm số lá thành thục trên cây, 10 ngày 1 lần từ khi cây xuất hiện cặp cành cấp 1 ựầu tiên ựến khi quả chắc, ựếm 5 cây/1 ô thắ nghiệm
- Chỉ số diện tắch lá: Xác ựịnh bằng phương pháp cân nhanh ở 3 thời kỳ: bắt ựầu ra hoa, sau ra hoa 3 tuần, thời kỳ quả chắc. Mỗi thời kỳ theo dõi 5 cây/ô. Chỉ số diện tắch lá ựược ựo bằng phương pháp cân nhanh.
- Khối lượng chất khô (g/cây): được xác ựịnh bằng cách lấy mẫu sấy khô ựến khối lượng không ựổị Cân khối lượng ở 3 thời kỳ: bắt ựầu ra hoa, sau ra hoa 3 tuần và giai ựoạn quả chắc
Mỗi thời kỳ theo dõi 5 cây/ô.
- Phân tắch hàm lượng Prôtêin và lipit của các công thức thắ nghiệm: Thuê Bộ môn quản lý chất lượng Viện nghiên cứu rau quản thực hiện.
3.5.2 Các chỉ tiêu theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.
- Tổng số quả/cây: Tắnh bằng cách ựếm số quả của 10 cây mẫu/ô sau ựó tắnh trung bình/cây
- Số quả chắc/cây: đếm tổng số quả chắc/10 cây mẫu/ô sau ựó tắnh trung bình/câỵ
- Khối lượng 100 quả (g): Cân 3 mẫu bỏ quả lép, non chỉ lấy quả chắc, mỗi mẫu 100 quả khô ở ựộ ẩm hạt 10%.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
- Khối lượng 100 hạt (g): Cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu bệnh ựược tách từ 3 mẫu quả trên, mỗi mẫu 100 hạt ở ựộ ẩm 10%.
- Tỷ lệ nhân (%) = (Khối lượng hạt của 100 quả/khối lượng 100 quả) x 100 - Năng suất cá thể (g/cây) = Số quả chắc/cây x P100 quả/100.
- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = Năng suất cá thể x mật ựộ x 10.000m2 - Năng suất thực thu (tạ/ha) = Năng suất ô/8 m2 x 10.000 m2
3.6 Mức ựộ nhiễm sâu bệnh tắnh theo 10TCN340 - 2006
Mức ựộ nhiễm một số bệnh hại: Tắnh theo tỷ lệ hại và cấp bệnh
+ Bệnh ựốm nâu và bệnh gỉ sắt: điều tra 10 cây/ô theo 5 ựiểm ựường chéo góc vào thời ựiểm trước thu hoạch
- Rất nhẹ - cấp 1: <1% diện tắch lá bị hại - Nhẹ - cấp 3: 1 - 5% diện tắch lá bị hại - Trung bình - cấp 5: >5 - 25% diện tắch lá bị hại - Nặng - cấp 7: >25 - 50% diện tắch lá bị hại - Rất nặng - cấp 9: >50% diện tắch lá bị hại cấp hại
+ Bệnh thối ựen cổ rễ (%): được xác ựịnh bằng số cây bị bệnh/số cây ựiều tra (ựiều tra toàn bộ số cây/ô).
+ Bệnh héo xanh (%): Số cây bị bệnh/tổng số cây ựiều tra (ựiều tra toàn bộ số cây/ô). đánh giá theo thang ựiểm.
- Nhẹ - ựiểm 1: < 30% - Trung bình - ựiểm 2: 30 - 50%
- Nặng - ựiểm 3: > 50%
+ Bệnh thối quả (%): Số quả thối/quả ựiều tra (ựiều tra 10 cây/ô theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc trước thu hoạch)
+ Sâu khoang, sâu cuốn lá (%): Tắnh theo tỷ lệ hại vào thời ựiểm quả chắc
3.7. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập ựược xử lý thống kê bằng phần mềm excel và chương trình IRRISTAT 4.0.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42