* Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Cẩm Xuyên
Với tổng diện tắch ựất tự nhiên gần 63.000 ha, trong ựó có gần 12000 ha ựược sử dụng cho sản xuất nông nghiệp (chiếm 19,1%), Cẩm Xuyên vốn ựược coi là một huyện nông nghiệp của tỉnh Hà Tĩnh. Kinh tế nông nghiệp của Cẩm Xuyên từ xưa tới nay luôn giữ vai trò chủ ựạo trong nền kinh tế của ựịa phương, 85% dân số của huyện gắn với nghề nông (Chi cục thống kê huyện Cẩm Xuyên, 2010) []
Trong thực tế, nhờ những chắnh sách phù hợp của đảng và nhà nước, những chủ trương, biện pháp tắch cực của ựịa phương nên sản xuất nông nghiêp
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30
của Cẩm Xuyên trong những năm qua ựã ựạt ựược nhiều thành tựu về năng suất, sản lượng và giá trị kinh tế. đó là kết quả của việc sử dụng ựúng, khai thác triệt ựể các quỹ ựất và ựưa các tiến bộ khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất. Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Quan ựiểm chỉ ựạo trong sản xuất nông nghiệp là giảm tối ựa diện tắch trồng lúa ựể chuyển mạnh sang các loại cây trồng mà hiệu quả kinh tế cao hơn với tinh thần ựa cây, ựa con, ựa thời vụ. Bên cạnh ựó, ưu tiên phát triển mô hình cây con, ựổi mới cơ cấu mùa vụ, ựổi mới cơ cấu giống và khuyến khắch phát triển chăn nuôi công nghiệp theo mô hình trang trại, phát triển nhiều mô hình kinh tế hợp tác xã nông nghiệp. Cụ thể, huyện ựã tập trung hoàn thành công tác dồn ựiền, ựổi thửa ựể tạo ựiều kiện canh tác cho nông dân trên diện tắch lớn hơn; tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ở tất cả các quy trình canh tác, chăn nuôi nhằm khai thác hiệu quả 3 quỹ ựất cơ bản của huyện và những tiềm năng phát triển một nền nông nghiệp toàn diện.
Trong những năm qua, thành tựu lớn nhất trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên là ựã sử dụng hiệu quả quỹ ựất thứ nhất (ựất cát pha, ựất thịt nhẹ) ựể sản xuất cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế caọ
Huyện Cẩm Xuyên có hệ thống thuỷ nông với những công trình lớn ựược xây dựng từ những năm 1970 như Hồ Kẻ Gỗ, hồ Bộc Nguyên, hồ Sông rác... ngày càng củng cố, mở rộng và hoàn thiện phục vụ tốt cho tưới tiêu trên toàn diện tắch canh tác.
Nhờ chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi hợp lý, nên dù diện tắch nông nghiệp có giảm nhưng giá trị sản xuất lại tăng với tốc ựộ bình quân giai ựoạn 2001 - 2005 là 3%/năm, giá trị sản xuất/ựơn vị diện tắch năm 2010 ựạt 60 triệu ựồng/hạ Nông nghiệp phát triển một cách khá bền vững (Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh, 2010) [5]
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31
* Tình hình sản xuất lạc của huyện Cẩm Xuyên
Cẩm Xuyên là một huyện có diện tắch trồng lạc khá lớn của tỉnh Hà Tĩnh, năm 2005 diện tắch trồng lạc của huyện là 2075ha, bằng 9,6% diện tắch trồng lạc toàn tỉnh, năng suất cao hơn năng suất trung bình của toàn tỉnh là 1,51 tạ/ha tạ/hạ Nhìn chung diện tắch lạc tại huyện Cẩm Xuyên tương ựối ổn ựịnh qua các năm. Theo xu hướng trồng lạc của toàn tỉnh, diện tắch trồng lạc của huyện tăng dần từ năm 2006 ựến năm 2008, sau ựó ựến năm 2009 diện tắch lại giảm ựị Năm 2009 diện tắch trồng lạc của huyện là 1.557 ha, chiếm 7,84% diện tắch trồng lạc toàn tỉnh, năng suất lạc của huyện cao hơn năng suất toàn tỉnh là 0,02 tạ/hạ Một số xã trong huyện có diện tắch trồng lạc lớn và ựã ựạt ựược năng suất lạc tương ựối cao như các xã: Cẩm Mỹ, Cẩm Hòa, Cẩm Dương, Cẩm Sơn, Cẩm Mỹ. Cây lạc ựược trồng ở tất cả các xã, thị trấn của huyện và ựược trồng chủ yếu trên ựất chuyên màu của huyện Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh [5].
* Thời vụ trồng:
Vụ lạc Xuân: đây là vụ lạc chắnh của huyện, thời vụ gieo trồng từ 1 - 15/2. Năm 2009 diện tắch ựược gieo trồng trong vụ này là 1500 hạ Vụ này ựiều kiện thời tiết tương ựối thuận lợi cho cây lạc sinh trưởng, phát triển. đầu vụ gặp các ựợt rét ựậm kéo dài nên tỷ lệ cây sống không ựược cao, do ựó mật ựộ cây không ựược ựảm bảọ Tuy nhiên, vào thời kỳ lạc ra hoa, ựâm tia hình thành quả ựiều kiện khắ hậu khá thuận lợi cho cây sinh trưởng, phát triển nên năng suất lạc ựạt khá.
Vụ Hè Thu: Thời vụ trồng từ ngày 1 Ờ 10/7. Năm 2010, diện tắch trồng lạc vụ này của huyện là 50 ha, năng suất ựạt 17 tạ/hạ Hạt lạc chứa hàm lượng dầu lớn nên thời gian bảo quản hạt không ựược lâu, nếu lấy giống vụ xuân năm trước trồng cho vụ xuân năm sau thì tỷ lệ mọc mầm không ựược cao và cây sinh trưởng, phát triển kémẦ Do ựó, vụ hè thu là thời vụ rất quan trọng nhằm cung cấp giống cho vụ lạc xuân (Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh, 2010) [5]
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32
Vụ lạc thu ựông: Trồng từ ngày 1/8 - 20/9. Năm 2010 diện tắch trồng lạc vụ này là 150 ha, năng suất ựạt 18 tạ/hạ đây cũng là thời vụ nhằm cung cấp giống cho vụ xuân, do không mất thời gian bảo quản nên trồng vụ xuân lạc có tỷ lệ mọc mầm cao, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ Ầ Tuy nhiên, vụ này gặp 1 số khó khăn là ở ựầu vụ thường hay gặp mưa rào và bão vào giữa và cuối tháng 9 nên thường hay bị thối mộng, giai ựoạn lạc ra hoa hình thành quả, lúc này nhiệt ựộ xuống thấp, có năm gặp gió mùa đông Bắc ựến sớm nên ựã ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình ựâm tia, hình thành quả (Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh) [5]
Giống: Hiện nay trong huyện thường sử dụng một số giống ựịa phương như: lạc cúc, lạc chùm, sen lai và một số giống suất cao mới du nhập như: L14, L23.
Kỹ thuật gieo: Kỹ thuật gieo chủ yếu là trồng lạc theo luống, kắch thước luống rộng từ 1,2 - 1,5 m; rãnh luống rộng 0,25 - 0,3 m, cao 15 - 20 cm, rạch hàng sâu 15 - 20 cm, mật ựộ gieo: khoảng cách giữa các hàng là 25 cm, cây cách cây 10 - 12 cm, gieo 1 hạt/hốc hoặc khoảng cách giữa các hàng là 30 cm, cây cách cây 15 cm, gieo 2 hạt/hốc, hạt ựược phơi dưới ánh sáng nhẹ trước khi gieọ Khi gieo không ựể hạt giống dắnh vào phân.
Phân bón:
Lượng bón: (Tắnh cho 1 sào Trung Bộ)
Phân chuồng 300 - 400 kg, đạm Urê: 5 - 6 kg, Lân: 20 kg, Kali: 5 kg, Vôi bột: 20 - 25 kg.
Cách bón:
Vôi bột: Bón lót 100% trước khi bừa ựất trồng 5 - 7 ngàỵ
Toàn bộ lượng phân chuồng + lân + 50% ựạm ựược trộn ựều và bón vào hàng ựã rạch sẵn.
Bón thúc lần 1: Khi cây ựược 3 - 4 lá thật, bón 50% ựạm + 50% kali kết hợp vun nhẹ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33
Bón thúc lần 2: Khi cây kết thúc ra hoa 50% kali kết hợp vun caọ
Chăm sóc:
Xới phá váng, làm cỏ khi cây có 3 - 4 lá thật, kết hợp với bón phân thúc lần 1
Xới, làm cỏ kết hợp với vun cao gốc, bón phân thúc lần 2.
Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ sâu bệnh khi cần thiết
Các loại sâu hại chắnh: Sâu cuốn lá, sâu xanh, sâu khoang, sâu xám. Các loại bệnh: Bệnh héo xanh, bệnh ựốm lá, bệnh gỉ sắt, bệnh lở cổ rễ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34