4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.6. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc ở vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên Hà Tĩnh
Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh
Nốt sần ựược hình thành do phản ứng của rễ lạc với vi khuẩn cộng sinh cố ựịnh ựạm (Rhizobium vigna). Các giống lạc khác nhau có lượng nốt sần khác nhaụ Bình thường, vi khuẩn nốt sần Rhizobium vigna sống trong ựất nhờ sự phân giải xác thực vật, sau khi trồng lạc nhờ sự hoạt ựộng hô hấp của rễ lạc ựã tiết ra một số hợp chất hữu cơ hấp dẫn và kắch thắch vi sinh vật nốt sần phát triển. Do sự xâm nhập của vi khuẩn, rễ sinh trưởng phát triển không bình thường, lông hút rụng ựi, ở một số vùng rễ, tế bào phân chia nhằm khu trú vi khuẩn, tạo nên những nốt sần.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52
Những nốt sần ựầu tiên ựược xuất hiện ở rễ từ khi cây có 4-5 lá thật, sau ựó lượng nốt sần tăng dần trong quá trình sinh trưởng của cây và ựạt cực ựại vào thời kỳ quả vào chắc. Khi thu hoạch phần lớn lượng nốt sần ở rễ lạc bị vỡ ra hoặc rụng lại trong ựất.
Số lượng và khối lượng nốt sần phản ánh khả năng cộng sinh cũng như khả năng cố ựịnh ựạm sinh học của các giống lạc, sự phát triển của bộ rễ cùng với sự hình thành nốt sần ngoài phụ thuộc vào tắnh chất ựất, ựộ ẩm, dinh dưỡng và biện pháp kỹ thuật tác ựộng thì chúng còn phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống. Trong thắ nghiệm này cho thấy yếu tố giống ựã ảnh hưởng khá rõ ựến sự hình thành nốt sần ở thời kỳ ra hoa, hoa rộ và quả mẩỵ
Kết quả nghiên cứu khả năng hình thành của các giống lạc thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc ở vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh
đVT: nốt sần/cây
Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy Giống TSNS (nốt) TL NSHH (%) KL NSHH (g) TSNS (nốt) TL NSHH (%) KL NSHH (g) TSNS (nốt) TL NSHH (%) KL NSHH (g) L14 (đC) 47,30 80,33 b 0,38 86,60 87,76a 0,48 143,63 90,50ab 0,65 MD9 43,53 78,80bc 0,35 85,83 85,06b 0,47 145,97 88,37ab 0,63 L23 50,33 83,43a 0,40 92,66 90,66a 0,55 153,66 92,43a 0,68 L08 32,36 74,17d 0,32 74,33 81,13bc 0,42 128,17 84,26c 0,57 TB25 41,63 76,87d 0,33 83,93 83,40b 0,45 139,53 86,73ab 0,61 L26 48,16 81,60b 0,37 90,46 89,57a 0,49 157,96 94,33a 0,75 LSD5% 1,68 2,51 2,26 CV% 6,2 5,2 5,0
Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong phạm vi cột không có sự sai khác ở ựộ tin cậy p ≤ 0,05
* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: số lượng và khối lượng nốt sần của các giống vẫn còn thấp.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53
Tổng số nốt sần của các giống lạc thắ nghiệm biến ựộng từ 32,36 - 50,33 nốt/câỵ Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu biến ựộng từ 74,17% - 83,45%. Giống L23 có tổng số nốt sần (50,33 nốt/cây) và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu cao nhất (ựạt 83,45%). Tổng số và tỷ lệ nốt sần của 2 giống TB25 và L08 tương ựương nhau và ựạt thấp nhất trong các giống thắ nghiệm, sai khác ở mức có ý nghĩa α = 0,05.
Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,32 ựến 0,40 g/câỵ Giống lạc L08 có có khối lượng nốt sần thấp nhất với 0,32 g/cây, ựạt cao nhất là giống lạc L23 với 0,40 g/câỵ
* Thời kỳ hoa rộ: số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều tăng nhanh.
Tổng số nốt sần của các giống lạc thắ nghiệm biến ựộng từ 74,33 - 92,66 nốt/câỵ Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu biến ựộng từ 81,12% - 90,65%. Các giống L23, L14, L26 có tổng số nốt sần và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu tương ựương nhau và cao nhất trong các giống thắ nghiệm. Tổng số nốt sần của giống L08 là thấp nhất (74,33 nốt/cây) với tỷ lệ nốt sần hữu hiệu là 81,12%; hai giống còn lại: MD9 và TB25 tương ựương nhau và nằm ở nhóm trung bình trong các giống thắ nghiệm, sai khác ở mức có ý nghĩa α = 0,05.
Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,42 ựến 0,55 g/câỵ Giống lạc L08 có có khối lượng nốt sần thấp nhất với 0,42 g/cây, ựạt cao nhất là giống lạc L23 với 0,55 g/câỵ
* Thời kỳ quả mẩy: số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều ựạt cao nhất ở các thời kỳ theo dõị
Tổng số nốt sần của các giống lạc thắ nghiệm biến ựộng từ 128,17 - 157,96 nốt/câỵ Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu biến ựộng từ 84,26% - 94,33%. Hai giống L26 và L23 có tổng số nốt sần và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu tương ựương nhau và cao nhất trong các giống thắ nghiệm. Tổng số nốt sần của giống L08 là thấp nhất (128,17 nốt/cây) với tỷ lệ nốt sần hữu hiệu là 84,26%; Các giống
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54
còn lại tương ựương nhau và nằm ở nhóm trung bình trong các giống tham gia thắ nghiệm, sai khác ở mức có ý nghĩa α = 0,05.
Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,57 ựến 0,75 g/câỵ Giống lạc L08 có có khối lượng nốt sần thấp nhất với 0,57 g/cây, ựạt cao nhất là giống lạc L26 với 0,75 g/câỵ