Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống lạc thắ nghiệ mở vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lạc l14 trồng vụ xuân tại huyện cẩm xuyên, hà tĩnh (Trang 67 - 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.8. Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống lạc thắ nghiệ mở vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên Hà Tĩnh

2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

Khắ hậu nóng ẩm ở miền Bắc nước ta là ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển và gây hại ựối với cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng. Bệnh gỉ sắt và ựốm lá chủ yếu gây hại làm rụng lá lạc ở thời kỳ bắt ựầu hình thành quả, hạt nên bệnh có thể làm giảm năng suất ựến 50% (Nguyễn Xuân Hồng, và CS., 1991) [18]. Vì vậy, ựồng thời với việc chọn tạo giống có năng suất cao thì việc chọn ra những giống có khả năng chống chịu sâu bệnh hại là một trong những nhiệm vụ quan trọng ựược ựặt ra ựối với các nhà chọn tạo giống. Các giống chống chịu sâu bệnh tốt sẽ góp phần làm ổn ựịnh năng suất của cây trồng ngay cả trong trường hợp gặp ựiều kiện môi trường bất thuận.

Kết quả theo dõi mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống lạc thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống lạc thắ nghiệm ở vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

Giống Sâu cuốn lá

(%) Bệnh gỉ sắt (cấp) Bệnh ựốm nâu (cấp) Bệnh thối quả (%) Bệnh héo xanh (ựiểm) L14 (đC) 27,6 3 3 6,3 1 MD9 29,3 3 5 6,3 2 L23 27,3 5 3 6,0 1 L08 30,0 5 5 6,8 1 TB25 28,3 5 5 7,0 1 L26 26,6 3 5 5,6 1

Qua kết quả ở bảng 4.9 cho thấy:

Tỷ lệ sâu hại lá ựối với tất cả các giống trong thắ nghiệm là tương ựối caọ Tỷ lệ sâu hại lá biến ựộng từ 26,6 - 30,0%, giống L08 bị gây hại với tỷ lệ cao nhất (30,0%), các giống lạc còn lại có tỷ lệ sâu hại lá tương ựương so với giống ựối chứng L14 (< 30%).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

Mức ựộ nhiễm bệnh gỉ sắt của các dòng, giống dao ựộng từ nhẹ ựến trung bình, trong ựó giống L26, L23 và L14 nhiễm nhẹ nhất (cấp 3), các giống còn lại nhiễm bệnh gỉ sắt ở mức trung bình (cấp 5).

Mức ựộ nhiễm bệnh ựốm nâu của ựối chứng L14 và giống L23 ở mức nhẹ nhất (cấp 3). Các giống còn lại nhiễm ở mức trung bình (cấp 5).

Tỷ lệ bệnh thối quả của giống TB25 cao nhất (7,0%), thấp nhất là giống lạc L26 (5,6%).

Tỷ lệ bệnh héo xanh ở các giống lạc MD9 là cao nhất (2 ựiểm), các giống lạc còn lại ựều thấp hơn (1 ựiểm).

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lạc l14 trồng vụ xuân tại huyện cẩm xuyên, hà tĩnh (Trang 67 - 68)