Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lạc l14 trồng vụ xuân tại huyện cẩm xuyên, hà tĩnh (Trang 37 - 39)

Cây lạc cũng như nhiều loại cây trồng khác, năng suất lạc bị hạn chế bởi 3 nhóm yếu tố, ựó là: Yếu tố sinh học, yếu tố phi sinh học và yếu tố kinh tế xã hộị

Yếu tố sinh học:

Ngô Thế Dân (2000) [7] cho biết: Năng suất lạc ở Việt Nam bị hạn chế bởi thiếu giống chịu thâm canh, năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt, thắch ứng rộng với nhiều vùng sinh thái trong cả nước.

Sâu bệnh cũng là một trong các yếu tố sinh học làm hạn chế nhiều ựến năng suất lạc của nhiều vùng trồng lạc trong cả nước, ựặc biệt là bệnh héo xanh vi khuẩn Ờ một trong những bệnh hại nguy hiểm và có chiều hướng ngày càng gia tăng. Theo kết quả ựiều tra của Nguyễn Văn Liễu (1999) [25], cho

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

thấy bệnh này có ở hầu khắp các vùng trồng lạc của miền Bắc. Các tỉnh có diện tắch trồng lạc lớn như Nghệ An, Thanh Hoá, Bắc Giang lại là những vùng bị hại nặng (10 - 20% số cây bị chết).

Việt Nam có lượng mưa lớn, phân bố không ựều giữa các tháng trong năm, trong khi có tới 70% diện tắch trồng lạc nhờ nước trờị đầu vụ xuân, cuối vụ thu ựông ựất khô và nhiệt ựộ thấp; cuối vụ xuân, ựầu vụ thu ựông mưa lớn và nhiệt ựộ cao ựã làm ảnh hưởng lớn ựến sinh trưởng, phát triển cũng như năng suất, chất lượng lạc ở miền Bắc nước ta (đỗ Thị Dung, 1994) [6]

Theo Ngô Thế Dân (2000) [7], Nguyễn Thị Chinh (2005) [3], Trần Văn Lài (1993) [24], các vùng trồng lạc chắnh ở phắa Bắc, ựất ựều có ựộ phì thấp hơn so với yêu cầu của cây lạc, ựất ựồi phắa Bắc Việt Nam chua, xói mòn, rửa trôi mạnh, hấp phụ trao ựổi thấp, lân dễ tiêu thấp là yếu tố làm trở ngại lớn ựối với sản xuất lạc ở nước tạ Trên thực tế, nông dân chưa thực sự coi cây lạc là cây trồng chắnh nên cây lạc thường trồng trên ựất bạc màu, ựất xám nghèo dinh dưỡng, ý thức ựầu tư thâm canh của người dân còn hạn chế, nên chưa phát huy hết tiềm năng năng suất lạc của giống.

Yếu tố kinh tế xã hội:

Theo Nguyễn Thị Chinh (2005) [3], yếu tố kinh tế xã hội hạn chế năng suất lạc ở Việt Nam là vốn ựầu tư sản xuất. Hầu hết nông dân trồng lạc thiếu vốn ựể mua giống tốt và vật tư ựáp ứng ựược quy trình tiến bộ nên năng suất lạc chưa cao so với tiềm năng của giống mớị

Theo Ngô Thế Dân và CS (2000) [7], hệ thống cung ứng giống lạc thiếu và không ựảm bảo về ựộ tin cậy và chất lượng giống. đến nay trong cả nước chưa có một cơ quan hay công ty nào chuyên tâm chịu trách nhiệm sản suất và cung ứng giống ựậu ựỗ các cấp như các cây trồng khác (lúa, ngô, cà phê, cây ăn quả...), vì hạt giống lạc chứa hàm lượng dầu cao nên dễ bị mất sức nảy mầm trong quá trình bảo quản. Giống ựậu ựỗ nói chung và giống lạc nói riêng là do nông dân tự sản xuất, bảo quản và trao ựổi lẫn nhau, do vậy dẫn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

ựến tình trạng lẫn giống. đây chắnh là một trong những nguyên nhân làm cho năng suất lạc thấp và không ổn ựịnh qua các năm.

Các cơ quan nghiên cứu chọn tạo ra giống mới có tiềm năng năng suất cao, nhưng do thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất ựể tổ chức sản xuất và dịch vụ cung ứng nên tốc ựộ phát triển giống mới còn chậm so với nhu cầu sản xuất. Công tác quy hoạch vùng sản xuất lạc chưa có chắnh sách quy hoạch tổng thể các vùng sản xuất tập trung mang tắnh sản xuất hàng hoá lớn. Do ựiều kiện canh tác hạn chế, ựặc biệt là các tỉnh phắa Bắc, ruộng ựất manh mún nên việc ựưa công nghệ cao vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, làm cho giá thành sản xuất lạc còn caọ Hệ thống thuỷ lợi ở những vùng sản xuất lạc trọng ựiểm hầu như chưa ựược chú trọng ựầu tư hỗ trợ. Thiếu nước vào thời ựiểm gieo trồng và quá dư thừa nước vào thời kỳ thu hoạch vẫn thường xuyên xảy ra làm giảm năng suất và ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng sản phẩm (Ngô Thế Dân, 2000) [7]

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lạc l14 trồng vụ xuân tại huyện cẩm xuyên, hà tĩnh (Trang 37 - 39)