b. Xác ựịnh ựộ ẩm và số lượng vi sinh vật tổng số ở giai ựoạn thả lợn vào nuô
4.3.2. đánh giá khả năng tăng trưởng của lợn ựược nuôi trong ựệm lót lên men
các vi sinh vật có ắch ựã làm hình thành các axit hữu cơ làm tăng ựộ axit của môi trường, sự hình thành các chất kháng sinh của Treptococcus lactis, sự hình thành H2O2 Ầ ựã tiêu diệt hầu như toàn bộ vi khuẩn có hại. đây cũng là cơ chế của lên men diệt các vi khuẩn có hại, mà chỉ có thông qua sự lên men này mới có thể diệt ựược các nha bào của các vi khuẩn gây bệnh khó bị tiêu diệt.
Sự tiêu diệt các virus không mấy khó khăn do chúng là loại kắ sinh dễ bị các tác nhân vật lý hóa học tiêu diệt, nên ở môi trường ẩm, nóng có axit thì chỉ sau mấy ngày có thể bị diệt. Do virus tách ra khỏi cơ thể có trong ựộn lót chúng ở dạng bất hoạt hoặc ựộc lực giảm nếu ở ựiều kiện nhiệt ựộ cao, ựộ ẩm cao, ựộ pH 5 hoặc trên 9 thường dễ bị tiêu diệt sau vài ngày.
VSV có hại không tồn tại ở thể nha bào mà thường ở thể dinh dưỡng, gặp môi trường không thuận lợi thường bị ức chế sau ựó bị các nhân tố kháng khuẩn của VSV có ắch tiêu diệt.
Trong ựệm lót, tuy thực tế không thể tiêu diệt hết các vi khuẩn gây bệnh tuy nhiên chúng nằm trong phạm vi hoàn toàn có thể kiểm soát, vô hại với ựộng vật nuôi, chúng ở trạng thái bị ức chế hoặc bất hoạt nên chúng ắt có khả năng gây bệnh mà nếu mắc bệnh thì thường không bị nặng, trái lại chúng còn có tác dụng gây miễn dịch không ựặc hiệu từ vi khuẩn gây bệnh ựã giảm hoạt lực nếu lợn có ăn ựệm lót hoặc gây miễn dịch cho con vật do các virut bị suy yếu làm giảm ựộc lực (tai xanh, lở mồm long móng, dịch tả).
4.3.2. đánh giá khả năng tăng trưởng của lợn ựược nuôi trong ựệm lót lên men men
Nâng cao khả năng tăng trưởng là mục tiêu quan trọng trong chăn nuôi. Dù nuôi bất kể nuôi ựộng vật nào thì việc ựẩy mạnh sự tăng trưởng của chúng mới ựem lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho người chăn nuôi. Phương thức chăn nuôi trên ựệm lót lên men, ngoài mục tiêu ựảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường ra thì phải ựạt ựược mục tiêu là nâng cao khả năng tăng trưởng của lợn. để ựánh giá
ựược khả năng tăng trưởng của lợn khi nuôi trên ựệm lót lên men chúng tôi tiến hành theo dõi tốc ựộ tăng trọng của ựàn lợn thắ nghiệm trong hai ựợt nghiên cứu ở hai vụ đông Ờ Xuân. Kết quả ựược trình bày trong bảng 4.7 và biểu ựồ 4.6.
Bảng 4.7 Kết quả theo dõi khả năng tăng trọng của ựàn lợn thắ nghiệm TN (n = 36) đC (n = 36) đợt
T.N Chỉ tiêu theo dõi X ổSD Cv
(%) X ổSD
Cv (%) Thời gian nuôi T.N
(ngày) 90 90
Khối lượng bắt ựầu nuôi,
kg 21,89ổ 0,62 2,87 22,02 ổ 0,59 2,68
Khối lượng kết thúc nuôi
(kg ) 93,45 ổ 1,82 1,95 88,20 ổ 2,25 2,52 I
Tăng trọng bình quân
( g/con/ngày) 793,89ổ20,22 2,51 735,33ổ25,00 3,35 Thời gian nuôi T.N
(ngày) 90 90
Khối lượng bắt ựầu nuôi,
kg 22,19ổ 0,6 2,93 22,32 ổ 0,61 2,73
Khối lượng kết thúc nuôi
(kg ) 94,34 ổ 1,79 1,90 92,29 ổ 2,05 2,25 II
Tăng trọng bình quân
( g/con/ngày) 801,67ổ 19,89 2,51 777,44ổ 22,78 3,35
Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy: khối lượng lúc bắt ựầu nuôi và khối lượng kết thúc thắ nghiệm là tương ựương nhau giữa hai lô thắ nghiệm và ựối chứng. Nhưng sau 3 tháng khối lượng lợn ở lô thắ nghiệm ựều cao hơn ựối chứng, cụ thể: ựợt I lợn khối lượng bình quân ở lợn lô thắ nghiệm là 93,45 kg, ở lô ựối
chứng là 88,20 kg, như vậy khối lượng lợn bình quân ở lô thắ nghiệm cao hơn ựối chứng là 5,25 kg; ở ựợt II khối lượng lợn bình quân ở lô lợn thắ nghiệm là 94,34 kg, ở lô ựối chứng là 92,29 kg so, như vậy khối lượng lợn bình quân ở lô thắ nghiệm cao hơn ựối chứng là 2,05 kg. Cũng vì khối lượng lợn ở lô thắ nghiệm cao hơn lô ựối chứng mà tăng trọng tắch lũy của lợn ở lô thắ nghiệm cũng cao hơn lô ựối chứng, cụ thể: ở ựợt I, tăng trọng tắch lũy của lợn ở lô thắ nghiệm là 793,89 g/con/ngày, ở lô ựối chứng là 735,33 g/con/ngày, như vậy tăng trọng tắch lũy của lợn ở lô thắ nghiệm cao hơn ựối chứng là 58,56 g/con/ngày; ở ựợt II, tăng trọng tắch lũy của lợn ở lô thắ nghiệm là 801,67 g/con/ngày, ở lô ựối chứng là 781,89 g/con/ngày, như vậy tăng trọng tắch lũy của lợn ở lô thắ nghiệm cao hơn ựối chứng là 24,23 g/con/ngày.
700710 710 720 730 740 750 760 770 780 790 800 810 T ố c ự ộ t ă n g t rọ n g ( g /c o n /n g à y ) đợt I đợt II đợt thắ nghiệm TN đC
Biểu ựồ 4.6. So sánh tăng trọng giữa lô thắ nghiệm và lô ựối chứng
Kết quả trên cho thấy lợn nuôi trên ựệm lót lên men có sự tăng trưởng tốt hơn so với lợn nuôi trên nền xi măng. Hoàn toàn có thể giải thắch ựược ựiều này bởi các lý do sau ựây:
và nước tiểu ựã tạo cho chuồng nuôi không còn chất thải; hơn nữa sự phân giải các thành phần có trong phân và nước tiểu lợn ựể chuyển hóa thành các chất vô hại, không có mùi thối và ựộc hại. Do ựó ựã tạo ra một môi trường trong sạch không ô nhiễm khác với môi trường chuồng trại nuôi theo kiểu truyền thống luôn tồn ựọng phân, nước tiểu và các khắ thải thối, ựộc hại như các hợp chất kiềm hữu cơ, các khắ NH3, H2S, CO2...Chắnh vì vậy lợn nuôi trên ựệm lót ựã ựược sống trong một môi trường trong sạch không ô nhiễm, gần với tự nhiên nên ựã làm khôi phục bản năng sống tự nhiên của chúng: tự do ựi lại, chạy nhẩy, ựào bớiẦdo ựó chúng có ựược tâm trạng thoải mái, không có áp lực về tâm lý, giảm căng thẳng (stress) và do ựó chúng khỏe mạnh hơn, phát triển tốt hợn
VSV có lợi ựã phân giải phân và nước tiểu tạo thành các chất trao ựổi và một phần ựược tạo nên protein của bản thân chúng, do vậy ựã cung cấp một phần chất dinh dưỡng protein cho lợn, trợ giúp quá trình tiêu hóa, nâng cao miễn dịch cho con vật sử dụng. Một thực tế có thể quan sát thấy là lợn nuôi trên ựệm lót thường ủi dũi, nhá nhấm ựệm lót, nhất là lợn nuôi ựang trong giai ựoạn lợn con và lợn choai.
Do lợn nuôi trên ựệm lót lên men trong sạch, không ô nhiễm các khắ thải ựộc hại và các vi sinh vật gây bệnh nên sống khỏe mạnh có sức ựề kháng cao nên có tỷ lệ mắc bệnh thấp và bệnh cũng mắc nhẹ hơn so với lợn nuôi trên nền xi măng. Vì thế lợn nuôi trên ựệm lót có sự sinh trưởng phát triển tốt hơn, sự tăng trưởng cao hơn so với lợn nuôi trên nền xi măng.
Một lý do quan trọng nữa là lợn nuôi trên ựệm lót lên men trong vụ đông - Xuân có nhiệt ựộ môi trường ấm hơn và khô hơn so với nuôi trên nền xi măng, do ựó lợn sống khỏe mạnh và tăng trưởng tốt hơn.
Qua bảng 4.7 và biểu ựồ 4.6 có thể thấy rõ lợn nuôi trong ựợt II có sự tăng trưởng ở cả hai lô thắ nghiệm và lô ựối chứng ựều cao hơn lợn nuôi trong ựợt thắ nghiệm I. Nguyên nhân của sự sai khác này là do sự chênh lệch về ựộ
ẩm và nhiệt ựộ chuồng nuôi. Như kết quả theo dõi về nhiệt ựộ và ựộ ẩm của không khắ và ựệm lót của chuồng nuôi ựã ựược trình bầy ở trên cho thấy, nhiệt ựộ không khắ chuồng nuôi trong các tháng 11, 12/2010 và tháng 01/2011 trong khoảng 17,93 - 20,55oC, ựộ ẩm trong khoảng 84,2 - 88,6 %; nhiệt ựộ không khắ chuồng nuôi trong các tháng 3, 4 và 5/2011 là khoảng 22,25 - 25,64oC, ựộ ẩm trong khoảng 71,4 Ờ 78,7 %. Như vậy lợn nuôi trong các tháng 11, 12/2010 và tháng 1/2011 có khắ hậu không thuận lợi vì nhiệt ựộ thấp và ựộ ẩm cao; còn nuôi trong các tháng 3, 4 và 5/2011 thì thuận lợi hơn vì nhiệt ựộ không khắ cao hơn và ựộ ẩm thấp hơn. Chắnh vì vậy sự tăng trưởng của các lợn nuôi trong các tháng 3, 4 và 5/2011 cao hơn nuôi trong các tháng 11, 12/2010 và tháng 01/2011.
Từ kết quả bảng 4.7 và biểu ựồ 4.6 ta còn có thể thấy rõ một ựiều rất quan trọng là so sánh sự tăng trưởng giữa lô thắ nghiệm và ựối chứng thì thấy có sự chênh lệch rõ rệt khi nuôi thắ nghiệm ở ựợt I, còn ở ựợt II sự chênh lệch ắt hơn. đó là lợn nuôi trên ựệm lót trong các tháng 11, 12 năm 2010 và tháng 01 năm 2011 (ựợt I), có sự tăng trưởng cao hơn so với lợn nuôi ựối chứng và mức tăng trưởng này lớn hơn so với nuôi thắ nghiệm trong các tháng 3, 4 và 5 năm 2011 (ựợt II). Cụ thể, ựợt I tăng trọng tắch lũy ở lợn nuôi trên ựệm lót lên men cao hơn lợn nuôi trên nền xi măng là 58,56 g/con/ngày. Trong khi ựó ở ựợt II thắ nghiệm, tăng trọng tắch lũy ở lợn nuôi trên ựệm lót lên men cao hơn lợn nuôi trên nền xi măng chỉ là 24,23 g/con/ngày. Nguyên nhân của sự sai khác này là do như ựã ựề cập ở trên, trong các tháng 3, 4 và 5 năm 2011 (ựợt II) thời tiết ựã ấm dần lên và ựộ ẩm cũng tương ựối thấp nên giữa các lô lợn ựều có sự phát triển tương ựối tốt và vì thế những ưu ựiểm giúp cho lợn nuôi trong ựệm lót có sự tăng trưởng cao hơn khi nuôi ở nền xi măng cũng không thật lớn. Ngược lại trong ựợt thắ nghiệm II, lợn ựược nuôi trong các tháng 11, 12 năm 2010 và tháng 1 năm 2011 có thời tiết khá lạnh và ựộ ẩm cao không thuận lợi cho sự tăng trưởng của lợn thì ựã có sự chênh lệch khá rõ về tăng trưởng giữa
lô thắ nghiệm và ựối chứng chắnh là do sự tác ựộng của ựệm lót lên men mang lại; kết quả theo dõi ở phần trên cho thấy, nhiệt ựộ của bề mặt ựệm lót luôn cao hơn nhiệt ựộ không khắ trong khoảng 2oC còn nhiệt ựộ của ựệm lót dưới sâu 15cm trong khoảng trên dưới 32oC như vậy lợn nuôi ở lô thắ nghiệm sẽ có nhiệt ựộ không khắ cao hơn, ựặc biệt là ựược nằm trên ựệm lót sẽ ựược sưởi ấm không bị nhiếm lạnh như nằm trên nền xi măng; còn ựộ ẩm ở bề mặt ựệm lót cũng thấp hơn so với ựộ ẩm không khắ nên tạo cho lợn nuôi trên ựệm lót có cảm giác dễ chịu hơn. Khi nuôi trên nền chuồng là xi măng nên thường phải hai lần trong một ngày dọn phân và rủa nền chuồng cho nên càng làm cho chuồng nuôi ẩm ướt, nền chuồng lạnh ẩm làm ảnh hưởng không nhỏ ựến sự tăng trưởng của lợn. đây chắnh là nguyên nhân làm sự tăng trưởng giữa lô thắ nghiệm và lô ựối chứng có sự chênh lệch khá rõ.