Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt trang trại (Trang 27 - 31)

f. Sự tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh do các sản phẩm của trao ựổi chất

2.4.1.Tình hình nghiên cứu trong nước

đã có rất nhiều các nghiên cứu cũng như ựề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra. Các nghiên cứu trong nước chủ yếu tập trung vào các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi. Có thể kể ựến như:

Xử lý nước thải chăn nuôi bằng phương pháp cơ học nhằm mục ựắch tách các chất không hòa tan và các chất dạng keo ra khỏi nước. Xử lý bằng phương pháp cơ học chỉ là bước ựầu chuẩn bị cho xử lý sinh học. Trong phương pháp này thường trải qua các giai ựoạn sau:

lượng riêng của nước.

- Bể lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng có kắch thước nhỏ.

Phương pháp cơ học có thể loại bỏ 60% các tạp chất không hòa tan có trong nước thải và giảm BOD ựến 20%. đây là giai ựoạn xử lý sơ bộ trong công ựoạn xử lý hoàn chỉnh.

Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi bằng phương pháp lý, hóa như: sử dụng các chất có khả năng oxi hóa kỵ khắ ựể khử ammonium trong nước thải chăn nuôi (anammox system) (Phạm Khắc Liệu và cs., 2005[15]; Lê Công Nhất Phương và cs., 2007; 2011)[18][65].

Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi bằng phương pháp sinh học: là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ chứa trong nước thải bằng hệ sinh vật với nhiều chủng loại. Hiện nay các chất thải rắn trong chăn nuôi ở Việt Nam, ựược xử lý chủ yếu là ủ nóng và hầm biogas. Trong khi ựó, các chất thải lỏng 30% ựược xử lý qua hầm biogas, 30% ựược xử lý qua hồ sinh học và 40% sử dụng trực tiếp ựể tưới hoa màu, nuôi cá hoặc ựổ trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung của cộng ựồng (đào Lệ Hằng, 2009)[10]. Thực tế cho thấy, số lượng ựầu vật nuôi tăng ựã làm tăng khối lượng chất thải chăn nuôi, ựây là nguồn nguyên liệu tiềm năng cho xử lý và sản xuất khắ biogas. Hiện nay có khoảng 30.000 công trình biogas du nhập vào nước ta có cải tiến công nghệ Biogas trên thế giới (Nguyễn Quang Khải, 2002)[13]. Lượng khắ biogas sinh ra ựược dùng ựể phục vụ nhu cầu của chắnh trang trại như ựun, chạy máy phát ựiện, sưởi ấm cho lợn và thắp sáng. Lượng chất thải rắn sau khi xử lý bằng phương pháp ủ, 100% ựược dùng ựể bón cây. Trong khi ựó phần lớn chất thải rắn không ựược xử lý chiếm tới 79,69%. Lượng chất thải rắn không ựược xử lý phần lớn ựược ựưa xuống ao nuôi cá chiếm tới 56,14%, dùng ựể bán chiếm 35,66% và tỉ lệ thấp nhất dành cho bón cây chiếm 8,2% (Vũ đình Tôn và cs. 2009)[23].

Tuy nhiên, phương pháp này còn gặp phải một số khó khăn như: Vốn ựầu tư phát triển hệ thống biogas cho các trang trại còn thiếu, nhiều trang trại

chăn nuôi qui mô nhỏ, diện tắch hạn hẹp, nhà chăn nuôi chưa nắm bắt ắch lợi quan trọng của qui trình xử lý chất thải, luật về bảo vệ môi trường áp dụng cho chăn nuôi chưa thống nhất (Vũ đình Tôn và cs., 2008[24]; Dương Nguyên Khang, 2009[12]; đỗ Thành Nam, 2009)[16].

Nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học trong chăn nuôi và xử lý chất thải: Một trong những chế phẩm ựược biết ựến sớm nhất là chế phẩm vi sinh EM (Effective Microoganisms) có nguồn gốc từ Nhật Bản. Chế phẩm EM có từ 80 Ờ 125 loài vi sinh vật khác nhau bao gồm các loại vi khuẩn (quang hợp cố ựịnh ựạm, vi khuẩn lactic, axid acetid Ầ), các loại xạ khuẩn nấm men, nấm sợi Ầ . Theo các tác giả: Phùng Thị Vân và cs., 2004[27]; Lê Khắc Quảng, 2004[19]; Nguyễn Xuân Bách, 2004[1]; Bùi Hữu đoàn, 2009[4] cho biết một số nghiên cứu sử dụng EM trong chăn nuôi có tác dụng khử mùi hôi, ruồi, muỗi, ve gây bệnh, cải thiện sức khỏe gia súc và chất lượng sản phẩm. đối với chế phẩm EM, do không nhận ựược giống gốc, không biết cụ thể thành phần các chủng vi sinh vật cụ thể trong chế phẩm nên không ựảm bảo sự nhân truyền giống tốt và nhiều lắ do khác mà chế phẩm EM ựã không duy trì ựược những hiệu quả tác dụng ban ựầu. Hiện nay sử dụng trên thị trường có chăng chỉ là phiên bản của nó và thực tế không ựem lại hiệu quả như mong muốn. Vì vậy các nhà khoa học ựã nghiên cứu chế tạo các chế phẩm khác trên nguyên lý của chế phẩm EM. Các tác giả Lê Tấn Hưng và cs., 2003[11]; Võ Thị Hạnh và cs., 2004) [7], VEM và BIO-F (Võ Thị Hạnh và cs., 2004[8]); Viện sinh học nhiệt ựới, 2005[28] ựã nghiêm cứu và ựưa ra ựược một số loại chế phẩm có thể kể ựến như: Chế phẩm BIO II gồm hỗn hợp vi sinh vật sống và enzym tiêu hóa.

Một số chế phẩm sinh học khác cũng ựã ựược nghiên cứu sử dụng trong xử lý chất thải chăn nuôi như OPENAMIX Ờ LSC (Trần Thanh Nhã, 2009)[17]; chế phẩm De-odorase 30% (Phùng Thị Vân và cs., 2003)[27]. Nguyễn đăng Vang và cs. (2000)[26] ựã tiến hành bổ sung chế phẩm Micro Ờ Aid vào thức ăn ựể giảm mùi hôi thối ở phân.

Bên cạnh ựó, một số nghiên cứu về quy mô, thiết kế chuồng trại ựể giảm ô nhiễm môi trường. (Phạm Nhật Lệ và cs., 2000[14]; Phùng Thị Vân và cs., 2004)[27]. Các tác giả ựã báo cáo rằng, việc ứng dụng các giải pháp kỹ thuật tổng hợp như cải tạo chuồng nuôi, mái chuồng, tường bao, xử lý chất thải bằng biogas, sử dụng chế phẩm sinh học bổ sung vào thức ăn ựã làm giảm lượng khắ ựộc từ 28,95 Ờ 45,81%, ựộ nhiễm khuẩn không khắ từ 46,53-62,8%, mức ô nhiễm nước thải giảm từ 27,0- 63,45%.

Hiện nay, do các thay ựổi về khắ hậu và môi trường và do yêu cầu cấp thiết về vấn nạn chất thải chăn nuôi Các nhà nghiên cứu ựã tiến hành rất nhiều các nghiên cứu về ảnh hưởng của các kiểu chuồng trại cũng như nền chuồng ựến tập tắnh tự nhiên, lợi ắch, sức khỏe của gia súc (Vũ Chắ Cương, 2010)[3]. Một trong những kiểu chuồng ựang ựem lại nhiều ưu ựiểm về giảm ô nhiễm môi trường là kiểu chuồng ủ phân tại chỗ hay là phương thức nuôi sử dụng nền ựộn lót lên men vi sinh vật. Ở hệ thống này chất ựộn chuồng thường là vỏ bào, mùn cưa ựã khô, phân ựược ủ ngay tại chuồng với chất ựộn chuồng. Hệ thống này có nhược ựiểm là cần chất ựộn chuồng nhiều hơn gấp 4 lần so với các hệ thống khác và ựòi hỏi phải ựảo phân hàng ngày ở ựộ sâu 10 -15cm. đảo phân nhằm mục ựắch ựưa ô xy vào phân và chất ựộn chuồng ựể ngăn cản quá trình phân giải yếm khắ vì quá trình phân giải yếm khắ không tạo ựủ nhiệt ựộ cao ựể diệt các vi sinh vật gây bệnh. Quá trình phân giải yếm khắ phân và chất ựộn chuồng còn tạo ra mùi rất khó chịu. đảo phân tốt, quá trình phân giải hiếu khắ sẽ diễn ra mạnh mẽ, tăng nhiệt ựộ phân và chất ựộn chuồng, làm khô phân và chất ựộn chuồng, giảm số lượng vi khuẩn có hại. Mô hình này lớp ựộn lót nền có thể sử dụng lâu dài từ 2- 4 năm. Hàng năm thay ơ lớp ựộn lót, giữ lại một nửa ựể kắch hoạt vi sinh vật hoạt ựộng. đối với hệ thống chuồng kắn, thông gió là cần thiết ựể giảm nhiệt ựộ từ cơ thể gia súc và nhiệt từ phân và chất ựộn chuồng. Phương pháp nuôi này ựã ựược Việt Nam tiếp nhận từ Trung Quốc và ựưa vào thử nghiệm tại Nam định, Sóc Sơn, Hà Nam... trong thời gian qua. đó

là phương thức chăn nuôi có nhiều tiến bộ trong việc bảo vệ môi trường và ựảm bảo quyền gia súc (Animal walfare).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt trang trại (Trang 27 - 31)