Tranh vẽ một số loại chim.

Một phần của tài liệu giáo án CTCC (Trang 61 - 63)

- NDTH: Văn học. Thơ “chim chích bông”

III.Hớng dẫn:

Hoạt động của cô Hoạt động của mẹ

1/ Hoạt động 1 : Bé hát và trò chuyện cùng cô.- Cho trẻ hát bài: “Chim chích bông” - Cho trẻ hát bài: “Chim chích bông”

- Đàm thoại theo nội dung chủ đề .

2/ Hoạt động 2 : Bé biết tên chim gì?

* Kể tên đối tợng:

- cô gọi 2-3 trẻ kể tên những con chim mà cháu biết. = > chốt lại tất cả những loại chim chích bông, chim sáo, chim bồ câu tất cả đều là loài chim mà hôm nay cô sẽ cho cả lớp mình quen với một số loại chim.

3/ Hoạt động 3 : Bé cùng khám phá về loài chim.

* Quan sát đàm thoại.

- Cô đa tranh con chim chích bông cho trẻ quan sát. - cô hỏi: cô có bức tranh vẽ gì đây?

+ Đây là bức tranh vẽ con chim chích bông. - con chim chích bông đang làm gì?

+ chim chích bông đang đậu trên cành cây bắt sâu đấy. - chim chích bông có thân hình nh thế nào?

+ Chim chích bông có thân hình nhỏ nhắn và xinh xắn .

- Chim chích bông gồm có những bộ phận gì?

+ Chim chích bông gồm có 3 phần: phần đầu, phần mình và phần đuôi.

- Phần đầu gồm: đầu nhỏ tròn, có mỏ, có mắt. - Phần mình có gì?

- Phần mình có cánh,có lông, có 2 chân nhỏ xíu. - Cuối cùng là gì? (cuối cùng là đuôi)

- chim chích bông ăn gì?

- Chim chích bông thích bắt sâu,ăn sâu bọ nên rất có lợi cho con ngời giúp con ngời bắt sâu cho cây lá rau xanh...

=> Chốt trong phạm vi hẹp: Đây là bức tranh vẽ con chim chích bông gồm có phần đầu, mình, đuôi. đầu có mắt, có mỏ, mình có cánh biết bay, có chân, có đuôi. Chim chích bông rất thích bắt sâu. Rất có lợi cho con ngời chúng ta.

- Ngoài ra còn có chim ri, chim sâu ... - Cô đa tranh con chim bồ câu, chim sáo, chim hoạ mi.. cho trẻ quan sát đàm thoại thêm…

* So sánh những đặc điểm giống và khác nhau:

- Cô cho trẻ so sánh chim bồ câu, chim chích bông. - 2 con chim này giống nhau ở điểm nào?

- Trẻ đọc thơ. - Trẻ kể tên. - con chim - đang bắt sâu. - nhỏ nhắn và xinh xắn . - Có đầu, mình, đuôi. - Phần mình có cánh,có lông, có 2 chân nhỏ xíu. - cuối cùng là đuôi. - ăn sâu bọ.

- Khác nhau ở điểm nào?

+ Giống nhau: đều là loài chim, biết bay.đều có các

bộ phận đầu mình đuôi.

+ Khác nhau:chim chích bông có cơ thể nhỏ hơn bắt

sâu, chim bồ câu có cơ thể to hơn không biết bắt sâu mà chỉ ăn thóc gạo...

=> chốt trong phạm vi rộng: Tất cả những loài chim

mà cô vừa cho lớp mình quan sát nh chim chích bông, chim sáo, chim bồ câu ... đều là chim và biết bay nhng mỗi con đều có những đặc điểm riêng chim chích bông thì nhỏ bé biết bắt sâu, chim bồ câu thì hiền lành hay đợc nuôi trong gia đình, chim sáo có màu đen ....

* Mở rộng trong phạm vi rộng: Ngoài những con

chim cô vừa cho lớp mình quan sát ra còn có những loại chim nào mà cháu biết?

- chim yểng, chim chào mào, chim sơn ca...

* trò chơi: Átìm tranh theo hiệu lệnh của cô”

- cô nói tên chim gì thì trẻ giơ nhanh con chim đó lên.

* Trò chơi: Á Về đúng nhà mìnhÁ

+ Giới thiệu tên trò chơi: cô sẽ cho lớp mình chơi trò

chơi “về đúng nhà mình nhé”

+ cách chơi: Cô sẽ phát cho mỗi trẻ một tranh lô tô

có hình con vật giống với 1 trong những hình cô treo ở trên.Vừa đi vừa hát khi cô nói ma to rồi mau mau về nhà thôi.các cháu nhanh chân chạy về đúng nhà của mình có con vật giống với lôtô cầm trên tay.

+ Luật chơi: ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò về đúng

nhà của mình.

- Tổ chức chơi ( cho trẻ chơi 3-4 lần)

Nhận xét sau khi chơi: * Củng cố- giáo dục:

- Cô vừa cho lớp mình quan sát những con chim gì? + Cô vừa cho lớp mình quan sát

- chim chích bông, chim sáo, chim bồ câu...

- Chúng mình phải có ý thức góp phần bảo vệ những loài chim vì chúng rất có lợi cho chúng ta.

*. Kết thúc: Chuyển sang hoạt động khác./.

- Trẻ so sánh. -...

- chim yểng, chim chào mào, chim sơn ca...

- Trẻ giơ tranh

- Trẻ chơi trò chơi.

- chim chích bông, chim sáo, chim bồ câu...

- Chuyển hoạt động khác./.

Tiết 1: Môn: Thể dục.

VĐCB : Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục (tiết 2 ) I. MĐYC:

1. GD : Trờn sấp mắt nhìn thẳng hớng về phía trớcvà kết hợp trèo qua ghế. 2. KN: Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân.

3. GD: Chú ý nghe theo hiệu lệnh của cô.

II. Chuẩn bị:

- Ghế bé..

- NDTH: toán, mtxq.

III. H ớng Dẫn:

Hoạt đông của cô hoạt động của trẻ

1/ Hoạt động 1 : Bé đi dạo.

- cho trẻ đi chạy các kiểu đi kết hợp chạy nhanh , chạy

2/ Hoạt động 2 : Bé rèn luyện sức khỏe.

* Bài tập phát triển chung.

- Động tác tay: 2 tay đa ra trớc, lên cao ( 5 x 4 nhịp) - Động tác chân 2: Ngồi khụy gối 2 tay lên cao đa ngang ( 4 x 4 nhịp)

- Động tác lờn 4: Ngồi duỗi thẳng chân cúi gập ngời về phía trớc.(5 x 4 nhịp)

- Động tác bật 1: Bật liên tục tại chỗ ( 4x4 nhịp )

3/ Hoạt động 3 : Cô làm huấn luyện viên, bé là cầuthủ thủ

* VĐCB: Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.

- Cô giới thiệu bài.

- Cô làm Mẫu lần 1(chính xác) - Cô làm Mẫu lần 2( phân tích)

- TTCB: tiến về phía trớc vạch mắt nhìn thẳng

- Khi có hiệu lệnh cô trờn về phía trớc sau đó cô kết hợp trèo lên xuống ghế thể dục khi trèo phối hợp tay nọ chân kia .

* bé làm cầu thủ.

- 2 trẻ khá lên tập mẫu, cô nhấn mạnh động tác.

- Cho lần lợt từng trẻ lên trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. ( mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần).

- Lần 2, 3 cô cho 2 tổ thi đua nhau. Cô cổ vũ động viên trẻ thực hiện đúng và nhắc nhở trẻ thực hiện sai.

- Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ thực hiện.

* Củng cố- giáo dục:

Một phần của tài liệu giáo án CTCC (Trang 61 - 63)

w