Cho trẻ hát bài: “Rong và cá”

Một phần của tài liệu giáo án CTCC (Trang 49 - 51)

- Đàm thoại theo nội dung chủ đề .

2/ Hoạt dộng 2 : Bé tên những loại cá gì?

* Kể tên đối tợng:

- cô gọi 2-3 trẻ kể tên những con cá mà cháu biết. => chốt lại tất cả những loại cá chép, cá trắm, cá trê… tất cả đều là những loài cá mà hôm nay cô sẽ cho cả lớp mình quen .

3/ Hoạt động 3 : Bé cùng khám phá con cá.

* Quan sát đàm thoại.

- Cô đa tranh con cá vàng cho trẻ quan sát. - cô hỏi: cô có bức tranh vẽ gì đây?

+ Đây là bức tranh vẽ con cá vàng. - con cá vàng có màu gì? (màu vàng) - Con cá vàng có những bộ phận gì?

+ con cá vàng gồm có 3 phần: Phần đầu, phần mình, phần đuôi.

- Phần đầu cá có những gì?

+ Phần đầu có mồm, mắt, có mang .(khi ở dới nớc cá vẫn thở đợc nhờ có mang) - Phần mình có gì?

+ Mình cá có vẩy, có vây: Vây trên, vây dới (Vây trên

- Trẻ đọc thơ. - Trẻ kể tên. - con cá - Màu vàng - Phần đầu mình đuôi - có mồm, mắt, có mang - Mình cá có vẩy, có vây.

giúp cá giữ thăng bằng trong khi bơi, vây dới giúp cá làm mái chèo trong khi bơi). + Cuối cùng là đuôi cá. (đuôi cá nghoe nguẩy, trông rất mềm mại trong khi bơi giúp cá định hớng chính xác)

-Cá sống ở đâu? sống nh thế nào? + Cá sống ở dới nớc nhờ có mang để thở và cá bơi ở dới nớc nhờ có vây, đuôi. Ngoài ra đuôi còn giúp cá định hớng đợc trong khi bơi. Cá vàng sống ở vùng n- ớc ngọt

- Nuôi cá vàng để làm gì?

- Nuôi cá vàng để làm cảnh. => Chốt trong phạm vi hẹp: Đây là bức tranh vẽ con cávàng gồm có phần đầu, mình, đuôi. đầu có mắt, có mang, có mồm. mình có vây trên vây dói, có vẩy cuối cùng là đuôi cá rất mềm mại trong khi bơi trông nh những dải lụa hồng. cá sống dới nớc (sống ở vùng nớc ngọt) nhờ có mang để thở, có vây có đuôi để bơi và cá vàng nuôi để làm cảnh.

* Mở rộng trong phạm vi hẹp: Ngoài con cá vàng

sống ở vùng nớc ngọt ra còn có những loại cá nào đợc sống ở vùng nớc ngọt?

- Ngoài ra còn có cá quả, cá chép, cá trê, cá rô....

* Tranh con cá voi, cá trê quan sát đàm thoại tơng tự.

* So sánh những đặc điểm giống và khác nhau: - Cô cho trẻ so sánh cá vàng và cá trê

- 2 con cá này giống nhau ở điểm nào?

- Khác nhau ở điểm nào? + Giống nhau: đều là cá sống dới nớc đều có đầu,

mình, đuôi, vây, có mang đều biết bơi và đớp mồi.

+ Khác nhau: cá cảnh thì nhỏ hơn, chỉ nuôi để làm

cảnh có màu vàng.Cá Trê thì to hơn nuôi để lấy thịt và có râu, đầu bẹt...

=> chốt trong phạm vi rộng: Tất cả những loài cá

nh: cá voi, cá vàng, cá trê...mà cô vừa cho lớp mình quan sát đều là cá và sống ở dói nớc nhờ có mang và biết bơi nhờ có đuôi làm mái chèo định hớng đợc trong khi bơi.Có cá nuôi để lấy thịt có cá nuôi để làm cảnh. có cá sống ở vùng nớc ngọt có cá sống ở vùng nuớc mặn..

* Mở rộng trong phạm vi rộng: Ngoài những con cá

cô vừa cho lớp mình quan sát ra còn có những loại cá nào mà cháu biết?

- Cá chắm, cá quả, cá thu, cá hồi, cá chép.

*. trò chơi: Á con gì biến mất”

- Cô treo tranh các con cá vừa quan sát lên bảng và chơi con gì biến mất cất dần tranh.

* Trò chơi: Á Về đúng ao nhà mìnhÁ

+ Giới thiệu tên trò chơi: cô sẽ cho lớp mình chơi

trò chơi “về đúng ao nhà mình nhé”

+ cách chơi: Cô sẽ phát cho mỗi trẻ một tranh lô tô

có hình con vật giống với 1 trong những hình cô treo ở trên.Vừa đi vừa hát khi cô nói ma to rồi mau mau về nhà thôi.các cháu nhanh chân chạy về đúng ao của mình có con vật giống với lô tô cầm trên tay.

+ Luật chơi: ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò về đúng

ao của mình.

- Tổ chức chơi ( cho trẻ chơi 3 - 4 lần)

- cuối cùng là đuôi cá - Cá sống ở dới nớc.

- Nuôi cá vàng để làm cảnh

-

- Cá quả, cá trê, cá rô...

- Trẻ so sánh. -...

- Cá voi, cá quả, cá thu, cá hồi, cá trê...

Nhận xét sau khi chơi:

* Củng cố- giáo dục:

- Cô vừa cho lớp mình quan sát những con cá gì? + Cô vừa cho lớp mình quan sát con cá chép, cá cảnh, cá trê... - Chúng mình phải có ý thức góp phần bảo vệ những loài cá vì chúng rất có lợi cho chúng ta.

* Kết thúc: Chuyển hoạt động khác./. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ củng cố lại. - Chuyển hoạt động./. Tiết 2 Tạo hình

Nặn các con vật mà cháu thích (đề tài) I.

m ục đích yêu cầu.

1. KT: luyện cách lăn dọc và xoay tròn để tạo nên đặc điểm của các con vật gần

gũi và sáng tạo.

2. KN: Trẻ nặn đợc các con vật mà mình thích

3. TĐ : Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra.

II. Chuẩn bị:

- Đàm thoại với trẻ về các con vật gần gũi. - Đất nặn, bảng con cho trẻ.

- NDTH: Âm nhạc hát : gà trống mèo con và cún con. mtxq

III. H ớng dẫn:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1/ Hoạt động 1 : Bé hát và trò chuyện cùng cô.

- Cho trẻ hát bài: “gà trống mèo con và cún con” - đàm thoại nội dung bài hát.

2/ Hoạt động 2 : Bé cùng khám phá các con vật.

* Trò chuyện đàm thoại với trẻ về các con vật:

Một phần của tài liệu giáo án CTCC (Trang 49 - 51)