II/ Chuẩn bị:
- Bát nhỏ và những hạt sỏi.
1. Luật chơi:
- Chia số sỏi theo yêu cầu của cô.
2. Cách chơi:
Trẻ ngồi thành vòng tròn, mỗi trẻ một bát nhỏ để làm “ổ gà”. Cô đi vòng quanh bỏ một số “trứng” bất kì vào từng “ổ gà”. Cô hỏi trẻ xem trong “ổ” có mấy “quả trứng”. Khi trẻ biết chơi, cô ccho 1- 2 trẻ làm “gà mái” đi “đẻ trứng” vào từng “ổ”. Cô nói cho trẻ biết “số trứng cần cho vào ổ( số trứng không quá số đếm đã học). Sau đó để từng trẻ kiểm tra “số trứng trong “ổ” của mình có đúng với số trứng cô yêu cầu thả vào không?
3. Tổ chức chơi:
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Cô quan sát hớng dẫn trẻ chơi, sửa sai và động viên cho trẻ chơi./.
* Nhận xét sau khi chơi
_______________________________________
Tiết 1: Môn: Thể dục.
VĐCB: Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục (tiết 1) I. MĐYC:
- KT: Trờn sấp mắt nhìn thẳng hớng về phía trớcvà kết hợp trèo qua ghế. - KN: Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân.
- GD: Chú ý nghe theo hiệu lệnh của cô.
II. Chuẩn bị:
- Ghế bé..
- NDTH: toán, mtxq.
III. H ớng Dẫn:
Hoạt đông của cô hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Khởi động:
- cho trẻ đi chạy các kiểu đi kết hợp chạy nhanh, chạy chậm. sau đó về đội hình 2 hàng ngang.
2. Hoạt động 2 : Trọng động:
* Bài tập phát triển chung.
- Động tác tay: 2 tay đa ra trớc, lên cao( 5 lần x 4 nhịp) - Động tác chân 2: Ngồi khụy gối 2 tay lên cao đa ngang ( 4 x 4 nhịp)
- Động tác lờn 4: Ngồi duỗi thẳng chân cúi gập ngời về phía trớc. (5 x 4 nhịp)
- Động tác bật 1: (Bật nhảy tại chỗ 4x4 nhịp)
3/ Hoạt động 3 : Cô thi tài.
* VĐCB: Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
- Cô giới thiệu bài.
- Cô làm Mẫu lần 1(chính xác) - Cô làm Mẫu lần 2( phân tích)
- TTCB: tiến về phía trớc vạch mắt nhìn thẳng
- Khi có hiệu lệnh cô trờn về phía trớc sau đó cô kết hợp trèo lên xuống ghế thể dục khi trèo phối hợp tay nọ chân kia .
- Cô làm Mẫu lần 3. Nhấn mạnh động tác.
4/ Hoạt động 4 : Bé thử sức.
* Trẻ thực hiện :
- 2 trẻ khá lên tập mẫu.
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh
của cô.
- Trẻ tập BTPTC.
- Cho lần lợt từng trẻ lên trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. ( mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần)
- Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ thực hiện.
* Củng cố- giáo dục:
- 1 trẻ lên thực hiện lại.
- Hỏi: Giờ học hôm nay cô cho cả lớp mình tập VĐCB gì? - Hôm nay cô đã dạy lớp mình VĐCB trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. Về nhà các cháu nhớ thờng xuyên tập luyện TDTT để cơ thể thêm khỏe mạnh.
5/ Hoạt động 5: Hồi tĩnh:- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
vòng./.
- Trẻ thc hiện. .
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. _________________________________________________________ TIếT 1: tạO HìNH. NặN theo ý thích (ý thích) I. Mục đớch yờu cầu :
1. kt: trẻ biết nặn tạo hình những đồ vật, con vật mà trẻ thích để tạo thành sản
phẩm dựa vào những kĩ năng đã học.
2. KN: Trẻ biết cách phối kết hợp các bộ phận tạo thành đồ vật, con vật hay 1 thứ mà trẻ thích.
3. GD: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra. II.Chuẩn bị: II.Chuẩn bị:
- Đất nặn, bảng con cho trẻ. - NDTH:âm nhạc: Đàn vịt con.
III.H ớng dẫn:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1 : Bé hát và trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài: “Đàn vịt con” - đàm thoại nội dung bài hát.
2/ Hoạt động 2 : Bé cùng tham khảo vật mẫu.
*.Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô sẽ cho lớp mình nặn những đồ vật, con vật mà cháu yêu thích nhất.
* Trò chuyện, đàm thoại với trẻ.
- Cô hỏi trẻ: Các cháu hãy kể xem mình đã đợc nặn những đồ vật, con vật gì? (hỏi 3-4 trẻ)
+ Các cháu đã đợc nặn bánh, cây nấm, con vịt, con nhím, con gà...
- Cô cho trẻ xem một số mẫu nặn của cô và cho trẻ cùng nhận xét, trao đổi về những đồ vật đó.
- Trong số những thứ mà mình đã đợc nặn cháu thích nặn con gì, cái gì nhất?(hỏi 3- 4 trẻ)
- Cháu thích nặn con nhím nhất vậy cháu hãy nói lại cách nặn con nhím ?
- Để nặn đợc con nhím cháu phải nặn nh thế nào?
- Trớc tiên phải nhào đất cho thật mềm, làm tròn viên đất, dỗ bẹt làm thân con nhím, sau đó làm gai, thêm đầu, mắt...
* Cô trò chuyện với trẻ về cách nặn một số con vật, đồ vật khác...tơng tự.
3/ Hoạt động 3 : Bé thi tài làm nghệ nhân.
* Trẻ thực hiện:
- Cô hỏi trẻ: Cháu thích nặn thứ gì nhất?
- Khi trẻ nặn cô hớng dẫn trẻ nặn để tạo nên đồ vật, con vật theo ý muốn.
- Cô gợi ý và giúp đỡ những trẻ yếu để trẻ hoàn thành
- Trẻ hát.
- Trẻ kể: bánh, cái bát, con vịt, cây nấm, con nhím...
- Trẻ trả lời theo ý thích của mình.
- Nhào đất cho mềm, sau đó làm tròn và dỗ bẹt làm thân nhím và làm gai....
sản phẩm của mình.
4/ Hoạt động 4 : Chúc mừng sản phẩm thành công.
* trng bày sản phẩm
- Cô cho từng tổ trng bày sản phẩm lên bàn. - Cô cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn.
- Cháu thích bài nặn nào nhất? Vì sao cháu thích bài của bạn?
- Cô hỏi: Cháu nặn đợc con gì, thứ gì đây?
- Cháu đã nặn nó nh thế nào? Cô cho trẻ tự đặt tên sản phẩm của mình.
- Cô nhận xét chung.
* Củng cố- giáo dục:.
- Sản phẩm các cháu nặn đơc rất đẹp các cháu hãy bày sản phẩm của mình bày lên giá đồ chơi và giữ gìn cẩn thận.
* Kết thúc: Chuyển hoạt động khác./.
- Trng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét sản phẩm.
- Chuyển hoạt động khác./.
Tiết 2: môn : văn học
Truyện: cáo , thỏ và gà trống (tiết 3)
I.MĐYC:
1. KT: Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung truyện, kể lại đợc chuyện theo
đoạn.
2. KN: trẻ trả lời đợc 1 số câu hỏi của cô, diễn đạt lu loát. Bắt trớc đợc lời thoại của
nhân vật.
3. GD: Thông qua nội dung truyện trẻ biết yêu thơng gần gũi những con vật xung
quanh chúng ta.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện kể .
- Hệ thống câu hỏi, NDTH: âm nhạc
III. H ớng dẫn:
hoạt động của cô hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện cùng bé yêu.
- Cho trẻ hát bài “gà trống mèo con và cún con. - Đàm thoại nội dung bài hát.
2/ Hoạt động 2 : Cô kể chuyện cổ tích.
* Giới thiệu vào bài:
- Có một loài động vật rất gần gũi chúng ta tuy không to lớn nhng lại rất dũng cảm đó là nội dung câu chuyện mà cô sẽ kể cho lớp mình nghe.
* Cô kể Mẫu:
- Cô kể 1 lần ( giới thiệu tên truyện, tác giả)
+ Cô vừa kể cho lớp mình nghe chuyện cáo, thỏ và gà trống phỏng theo truyện dân gian Nga.
3/ Hoạt đông 3 : Bé cùng tìm hiểu nội dung chuyện.
* Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm.
- Hỏi lại tên truyện, tác giả?
=> cô vừa kể cho lớp mình nghe chuyện cáo, thỏ và gà trống phỏng theo truyện dân gian Nga
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Trong chuyện có cáo, thỏ, và gà trống, bác gấu, bầy chó
- cáo có một ngôi nhà bằng gì? thỏ có một ngôi nhà bằng gì?
- cáo có một ngôi nhà làm bằng băng, thỏ có một ngôi nhà làm bằng gỗ.
- Trẻ hát.
- Nghe cô kể.
- cáo, thỏ và gà trống.
- cáo, thỏ và gà trống.
- Trong chuyện có cáo, thỏ, và gà trống, bác gấu, bầy chó - cáo có một ngôi nhà làm bằng băng, thỏ có một ngôi nhà làm bằng gỗ.
- Ai đã đến chiếm nhà của thỏ?
+ Cáo đã đến chiếm nhà của thỏ. - Tại sao thỏ ngồi khóc dới gốc cây?
+ Vì cáo độc ác đuổi thỏ ra khỏi nhà.
- Ai đến an ủi thỏ? Bầy chó đã hỏi thỏ nh thế nào?(bầy chó hỏi tại sao thỏ khóc)
+ Thỏ đã trả lời đàn chó ra sao? “Làm sao mà....Khỏi nhà”
- Bầy chó có đuổiđợc cáo không?tại sao?
+ bầy chó không đuổi đợc cáo tại vì cáo vừa quát 1 câu bầy chó đã chạy mất.
- Gấu đã an ủi thỏ nh thế nào?
+ Thỏ ơi đừng khóc nữa ta sẽ đuổi đợc cáo đi. - Gấu có đuổi đợc cáo không? vì sao?
+ gấu không đuổi đợc cáo vì cáo quát 1 câu đã chạy mất + Gà trống làm thế nào để đuổi đợc cáo?
- Gà trống đã vác 1 cái hái trên vai.
- Gà trống có đuổi đợc cáo không ? vì sao?
+ Gà trống đuổi đợc cáo vì cáo quát gà trống không sợ.
* Cô tóm tắt lại nội dung cốt chuyện:
=> Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện “cáo thỏ và ga trống” thỏ tốt bụng nhút nhát bị cáo gian ác lừa nhng cuối cùng đã đợc gà trống dũng cảm giúp đuổi cáo đi. Cuối cùng cáo đã chạy mất vào trong rừng.
+ GD: các cháu học tập đức tính gì ở gà trống?
- Gà trống rất dũng cảm tốt bụng, biết giúp đỡ bạn bè chúng mình phải nên học tập.
4/ Hoạt động 4 : Bé tập kể chuyện cổ tích.
* Dạy trẻ kể lại truyện:
- Dạy trẻ kể lại từng đoạn theo lời thoại nhân vật. Cô h- ớng dẫn trẻ kể theo từng đoạn truyện.
* củng cố - giáo dục:
- Cô vừa kể cho cả lớp mình nghe chuyện gì?
- cô vừa kể cho lớp mình nghe - cô vừa kể cho lớp mình nghe chuyện cáo, thỏ và gà trống phỏng theo truyện dân gian Nga
GD: Về nhà các cháu hãy kể lại câu chuyện thật hay cho
ông bà bố mẹ cùng nghe.
* Kết thúc: Chuyển sang hoạt đông khác./.
Cáo đã đến chiếm nhà của thỏ.
- Thỏ bị cáo đuổi ra khỏi nhà. bầy chó hỏi tại sao thỏ khóc - bầy chó không đuổi đợc
cáo tại vì cáo vừa quát 1 câu bầy chó đã chạy mất. Thỏ ơi đừng khóc nữa ta sẽ đuổi đợc cáo đi.
- gấu không đuổi đợc cáo vì cáo quát 1 câu đã chạy mất - Gà trống đã vác 1 cái hái
trên vai
+ Gà trống đuổi đợc cáo vì cáo quát gà trống không sợ.
Trẻ kể lại chuyện theo cô.
- chuyện cáo, thỏ và gà trống phỏng theo truyện dân gian Nga
- Trẻ trả lời.
- Chuyển hoạt động khác./.
Tiết 1
Môn : Toán
Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 3 đối tợng. I/ Mục đích yêu cầu:
1. KT: Trẻ luyện kĩ năng so sánh chiều rộng để sắp xếp thứ tự về chiều rộng của 3
đối tọng.
2. KN: Trẻ luyện kĩ năng phát âm, so sánh “rộng hơn” “hẹp hơn”
3. GD: Biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp.II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị:
- mỗi trẻ 3 băng giấy đỏ, xanh, vàng có chiều dài bằng nhau, chiều rộng giảm dần. - Đồ dùng của cô tơng tự của trẻ, kích thớc hợp lý. Một số bu ảnh có chiều rộng giống và khác nhau.
- Một số đồ chơi: bu ảnh, hộp kẹo, khăn mặt, sách vở để trên bàn tại các góc lớp. - NDTH: Văn học thơ: Đàn gà con.
Hoạt động của cô Hoạt độngcủa trẻ 1/ Hoạt động 1: Bé đọc thơ và trò chuyện cùng cô.