rất dễ thơng và gần gũi. cháu thích nhất con vật gì? (Hỏi 3-4 trẻ)
- Cháu thích nhất con thỏ. Vậy con thỏ có hình dáng nh thế nào?
+ con thỏ gồm có 2 phần: phần đầu và phần mình. - Đầu thỏ có gì?
+ Đầu thỏ có mắt, mũi, mồm và 2 tai. Tai thỏ dài. - Phần thân nh thế nào?
+ Thân lớn tròn.
- Đuôi thỏ nh thế nào? + Có đuôi ngắn.
- Con rắn có hình dáng nh thế nào?
- Con rắn rất dài, có đầu có mình có đuôi. - Đuôi rắn nhọn.
* Các con khác cô đàm thoại và hỏi tơng tự: 3/ Hoạt động 3 : Bé cùng trổ tài.
* Trẻ thực hiện:
- Cô hỏi trẻ cháu sẽ nặn con vật gì? cách nặn một số con vật.
- cô hớng dẫn trẻ cách làm mềm đất và cách chia đất để nặn.
- Khi trẻ nặn cô hớng dẫn trẻ nặn - Cô gợi ý và giúp đỡ những trẻ yếu để trẻ hoàn thành
- trẻ hát. - Con thỏ. - gồm có 2 phần: phần đầu, phần mình. - Đầu thỏ có 2 mắt, mũi, mồm và 2 tai.
- Thân to, đuôi ngắn. - Thân dài.
- Trẻ nói mình sẽ nặn con gì và nói cách nặn.
sản phẩm của mình.
4/ Hoạt động 4 : Chúc mừng sản phẩm.
- Cô cho từng tổ trng bày sản phẩm lên bàn. - Cô cho trẻ nhận xét bài của nhau.
- Cô hỏi: - Cháu thích bài nặn nào nhất? - Cháu nặn đợc con gì đây? ...
- Cô nhận xét chung.
* Củng cố - giáo dục:
- Sản phẩm các cháu nặn đơc rất đẹp các cháu hãy bày sản phẩm của mình bày lên giá đồ chơi và giữ gìn cẩn thận. *.Kết thúc: Chuyển hoạt động khác./. - trẻ bày sản phẩm lên bàn. - nhận xét bài. - Chuyển hoạt động./. Tiết 1: môn : Thể dục. VĐCB: bật chụm tách chân( theo ô vẽ) ném đích đứng (tiết 2). I. MĐYC:
1. KT: Trẻ biết bật chụm tách chân, chân không giẫm vạch ô. Ném đích bằng 1 tay thẳng trúng đích.
2 .KN: Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa các bớc nhảy. Tay ném thẳng phía trớc. 3. GD: Chú ý nghe theo hiệu lệnh của cô.
II. Chuẩn bị: - các ô bật. - Đích đứng,túi cát. - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. - NDTH: toán, mtxq. III. H ớng Dẫn:
Hoạt đông của cô hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1 : Bé đi diễu hành.
- cho trẻ đi chạy các kiểu đi kết hợp chạy nhanh, chạy chậm. sau đó về đội hình 2 hàng ngang.
2/ Hoạt động 2 : Bé rèn luyện sức khỏe.
* Bài tập phát triển chung.
- Động tác tay: 2 tay thay nhau đa thẳng lên cao ( 5 lần x 4 nhịp)
- Động tác chân2: Ngồi khụy gối 2 tay lên cao đa ngang ( 4 x 4 nhịp)
- Động tác lờn 4: Ngồi duỗi thẳng chân cúi gập ngời về phía trớc.
- Động tác bật 1: Bật tại chỗ (5 x 4 nhịp)
3/ Hoạt động 3 : Cô hớng dẫn và Bé thử sức mình.*. VĐCB: Bật chụm tách chân (theo ô vẽ) *. VĐCB: Bật chụm tách chân (theo ô vẽ)
- Cô giới thiệu bài.
- Cô làm Mẫu lần 1(chính xác) - Cô làm Mẫu lần 2( phân tích)
- TTCB: tiến về phía trớc vạch 2 tay chống hông mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh Lần lợt nhảy chụm 2 chân vào ô 1, nhảy tách chân vào ô 2 ...cứ tiếp tục nh vậy cho tới hết. - Sau đó tiến lên phía trớc nhặt túi cát đứng trớc vạch và ném thẳng vào đích thẳng đứng.
- Cô làm Mẫu lần 3(Khái quát)
* Trẻ thực hiện : - 2 trẻ khá lên tập mẫu.
- Cho trẻ lần lợt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên bật chụm tách
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh
của cô.
- Trẻ tập BTPTC.
chân và ném túi cát vào đích thẳng đứng. - Tổ thi đua.
- Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ thực hiện. (Nhắc trẻ bật nhảy liên tục không giẫm vào vạch ô.
* Củng cố- giáo dục: - 1 trẻ lên thực hiện lại.
- Hỏi: Giờ học hôm nay cô cho cả lớp mình tập VĐCB gì?
- Hôm nay cô đã dạy lớp mình VĐCB bật chụm tách chân.
- Về nhà các cháu nhớ thờng xuyên tập luyện TDTT để cơ thể thêm khỏe mạnh.
4/ Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
- Trẻ thc hiện.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng./.
Tiết 2: môn : tạO HìNH. NặN CON gà ( MẫU) I. Mục đớch yờu cầu :
1. kt: trẻ biết nặn hình con gà giống mầu của cô bằng cách chia đất thành các phần
to nhỏ khác nhau.
2. KN: Trẻ nặn hình con gà bằng cách tập ớc lợng phần đất to, nhỏ để tạo nên mình, đầu, và các chi tiết khác của con gà.
3. GD: Trẻ yêu quý các con vật xung quanh mình biết giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra. II. Chuẩn bị: - Nặn 1 con gà mẫu. - Đất nặn, bảng con cho trẻ. - NDTH: âm nhạc: con gà trống. III. H ớng dẫn:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1: Bé hát và trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài: “Con gà trống” - đàm thoại nội dung bài hát.
2/ Hoạt động 2 : Bé cùng khám phá con gà.
- Cô đa con gà ra và hỏi trẻ: + Các cháu xem cô có gì đây?
+ Đây là con gà đợc nặn ra từ đất sét. + Con gà có những phần gì? + con gà gồm có 3 phần: phần đầu và phần mình, phần đuôi. - Đầu gà có gì? + Đầu gà có mắt, mỏ nhọn, mào. - Phần thân nh thế nào? + Thân to tròn, có 2 cánh, có chân. - Đuôi gà nh thế nào?
+ Đuôi gà có nhiều màu sắc.
=> Đây là những hình nặn con gà, có 3 phần:phần đầu, mình, đuôi. Đầu gà có mắt, có mào, có mỏ. Phần mình có cánh, có chân, cuối cùng là phần đuôi.
3/ Hoạt động 3 : Cô trổ tài.
* Cô nặn mẫu:
- Cô nặn mẫu hình con gà.
+ Trớc tiên cô nhào đất cho thật mềm sau đó cô chia đất thành 2 phần to nhỏ khác nhau: viên đất nhỏ làm đầu gà, viên đất to làm mình gà. Còn mỏ, đuôi, chân và cánh có thể vê những viên đất nhỏ để đính vào. Các cháu có muốn nặn những con gà giống mẫu của cô
- trẻ hát.
- Con gà
- Chuyền tay nhau xem. - gồm có 3 phần: phần đầu, phần mình, phần đuôi.
- Đầu gà có mắt, mỏ, chân, đuôi và cánh
- Thân to tròn có 2 cánh, có chân.
- Đuôi có nhiều màu sắc.
không?
4/ Hoạt động 4 : Bé thi tài.
* Trẻ thực hiện:
- Hỏi lại trẻ cách nặn con gà.
- cô hớng dẫn trẻ cách làm mềm đất và cách chia đất thành 2 phần để nặn.
- Khi trẻ nặn cô hớng dẫn trẻ nặn theo mẫu của cô. - Cô gợi ý và giúp đỡ những trẻ yếu để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
* trng bày sản phẩm
- Cô cho từng tổ trng bày sản phẩm lên bàn. - Cô cho trẻ nhận xét bài của nhau.
- Cô hỏi: Có giống mẫu của cô không? tại sao cháu lại thích con gà này....
- Cô nhận xét chung.
* Củng cố- giáo dục:
- Cô đã cho lớp mình nặn gì? - Cô đã cho lớp mình nặn con gà.
- Sản phẩm các cháu nặn đơc rất đẹp các cháu hãy bày sản phẩm của mình bày lên giá đồ chơi và giữ gìn cẩn thận.
* Kết thúc: Chuyển hoạt động khác./.
- nói lại cách nặn con gà - trẻ nặn con gà - trẻ bày sản phẩm lên bàn. - nhận xét bài. - nặn con gà. - Chuyển hoạt động./. Âm nhạc
Dvđ: một con vịt ( vỗ tay theo nhịp) NH: Con chim vành khuyên
TC: Ai nhanh nhất. I. Mục đích yêu cầu
1. KT; Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp bài hát. 2. KN: Trẻ hát đúng vui tơi nhịp nhàng.
3. GD: trẻ yêu quý bảo vệ các loài động vật.
II. Chuẩn bị:
- Mũ âm nhạc, NDTH: Văn học thơ chim chích bông.
III. H ớng dẫn:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện cùng bé yêu.
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Chim chích bông” - Đàm thoại nội dung bài.
2/ Hoạt động 2 : Bé làm văn công.
* DVĐ Vỗ tay theo nhịp bài hát: Ámột con vịtÁ (Nguyễn viết Bình)
- Cô hát vỗ tay theo nhịp mẫu lần 1:(giới thiệu tên bài tác giả)
- cô hát vừa phải thể hiện sự vui tơi, nhịp nhàng của bài hát vỗ tay theo tiết tấu chậm.
* Trẻ hát vỗ tay: Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp cùng cô 3- 4
lần.
- Tổ hát vỗ tay bằng xắc xô luân phiên. - Nhóm hát vỗ tay
- cá nhân hát vỗ tay.
3/ Hoạt động 3 : Cô làm ca sĩ.
* Nghe hát:Con chim vành khuyên.