Hai loại điện tích

Một phần của tài liệu Bài giảng GA ly hay (Trang 41 - 42)

*Thí nghiệm1:

Nhóm trởng nhận dụng cụ

Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 1 và quan sát hiện tợng.

Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 2 và quan sát hiện tợng

Nhóm trởng nhận dụng cụ

Các nhóm làm TN theo yêu cầu 3 và quan sát hiện tợng

Hs hoàn thành nhận xét1.

Nhận xét1: Hai vật giống nhau đợc cọ xát nh nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đợc đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Hs nhận xét bổ xung * Thí nhiệm 2: Nhóm trởng nhận dụng cụ. Các nhóm làm TN và quan sát hiện tợng. Hs hoàn thành nhận xét2.

Hoạt động5: Kết luận - Vân dụng

Gv khẳng định không chỉ chúng ta rút ra nhận xét mà bằng nhiều TN khác các nhà khoa học đều chứng tỏ đợc điều trên.

Gv mời học sinh hoàn thành kết luận.

Gv giới thiệu quy ớc điện tích.

Gv yêu cầu học sinh vận dụng làm câu C1.

Hoạt động 6: Tìm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử.

Gv nêu vấn đề nh mục II- SGK T51. Gv treo tranh H.18.4 - SGK T51.

Gv thông báo mô hình đơn giản của nguyên tử .

Gv thông báo lần lợt : hạt nhân, electrôn, tính trung hoà về điện, electôn tự do

Gv mời học sinh lần lợt trả lời các câu C2, C3, C4.và nhận xét bổ xung.

12/

Nhận xét2: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh đợc cọ xát thì chúng đẩy nhau do chúng mang điện tích khác loại.

Hs hoàn thành kết luận và có thể ghi chép

Kết luận:hai loại điện tích . Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau , mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Quy ớc: Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là

điện tích dơng(+); thanh nhựa sẫm cọ xát vào vải khô là điện tích âm(-)

Hs làm câu C1.

Một phần của tài liệu Bài giảng GA ly hay (Trang 41 - 42)