Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

Một phần của tài liệu Bài giảng GA ly hay (Trang 33 - 35)

Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu. ♦ Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt ? ♦ Vật nh thế nào thì hấp thụ âm tốt?

Gv yêu cầu các nhóm trả lời câu C4.

Hoạt động5: Vân dụng.

Gv yêu cầu học sinh làm câu C5

Gv mời học sinh khá giải thích câu C6 . Gv yêu cầu học sinh trả lời câu C7. HD: t = 1/2 s V= 1500m/s 10 / 9/ 15 /

I- Âm phản xạ - tiếng vang

Hs đọc tài liệu

Hs lắng nghe và ghi chép

Hs trả lời câu C1

Các nhóm thảo luận trả lời câu C2 và C3.

Hs đại diện nhóm hoàn thành treo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.

C2: Ta nghe đợc âm phát ra và âm phản xạ từ tờng cùng một lúc.

C3: a) Ta nghe âm nói và âm phản xạ cùng một lúc.

b) Khoảng cách giữa ngời nói và tờng để có tiếng vang. S lớn hơn hoặc bằng 11.3m.

Hs quan sát và hoàn thành kết luận.

Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây.

II- vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém phản xạ âm kém

Hs đọc tài liệu.

Hs trả lời lần lợt các câu hỏi và có thể ghi chép.  Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt. Những vật mềm,xốp có bề mặt gồ ghề thì hấp thụ âm tốt. Các nhóm trả lời câu C4 III- vân dụng. Hs trả lời câu C5

Hs trả lời và suy nghĩ trả lời câu C6: Làm

nh vậy để hớng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe đợc âm to hơn.

Hs dự kiến trả lời câu C7: S = h = 1500.1/2 = 750m

S = h = ?

Gv mời từng học sinh trả lời câu C8.

Hs trả lời câu C8: a, b, d.

IV

- Củng cố- Dặn dò:(5/ )

1. Củng cố:

Gv mời học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”.

†Bài tập 1: Tại sao khi em nói to xuống một cái giếng sâu, em nghe thấy tiếng vang?

†Bài tập 2: Khi em nói to vào một cái chum to miệng nhỏ, em nghe thấy có tiếng vang. Khi em nói nh thế vào một cái chậu miệng rộng em lại không nghe thấy tiếng vang. Giải thích tại sao?

2. Dặn dò:

- VN học bài và làm bài tập trong SBT - ôn tập. - Đọc trớc bài 15.

Ngày soạn: 11/12/08 Ngày giảng: 18/12/08

Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn I- Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.

- Tự đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong từng trờng hợp cụ thể và kể đ- ợc một số vật liệu cách âm tốt.

2. Kĩ năng:

3. Thái độ:

- Thích thú với bộ môn yêu thích khoa học bộ môn.

II- Chuẩn bị:

- Gv Chuẩn bị cho cả lớp bảng phụ.

III-Các hoạt động dạy học:

Trợ giúp của thầy tg Hoat động của trò

Hoạt động1: Kiểm tra.

*Tiếng vang có đợc khi nào? Khi nào xảy ra phản xạ âm?

* Em hãy cho biết vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém?

Hoạt động2: Tình huống học tập.

Hãy tởng tợng nếu thiếu âm thanh thì cuộc sống của chúng ta sẽ tẻ nhạt và khó khăn nh thế nào. Tuy nhiên tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại rất sấu tới thần kinh của con ngời. Vì vậy trong các nhà máy, ở các thành phố công nghiệp, ngời ta phải tìm cách hạn chế bớt tiếng ồn. Cần phải làm nh thế nào?

Hoạt động3: Nhận biết tiếng ồn

Gv yêu cầu học sinh quan sát H.15.1; H.15.2 và H.15.3 SGK- T43.

Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C1: Hình nào thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm tiếng ồn? Vì sao?

Gv mời một học sinh nhận xét kết quả.

Gv treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận.

Gv cùng học sinh trao đổi thảo luận và trả lời câu C2.

Hoạt động4: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn.

Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu.

Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C3 ra bảng nhóm

Gv hỏi từng nhóm tại sao lại chọn phơng án của nhóm.

Gv nêu câu C4 mời học sinh trả lời:

5/ 5/ 10 / 15 /

Hai học sinh lên bảng trả lời HS1 lên trả lời

HS2 lên trả lời

Hs khác nhận xét bổ xung.

Hs lắng nghe Hs suy nghĩ trả lời.

Một phần của tài liệu Bài giảng GA ly hay (Trang 33 - 35)