Định h−ớng phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở huyện Lạng Giang

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 103 - 119)

4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở

4.4.1 Định h−ớng phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở huyện Lạng Giang

4.4.1.1 Những căn cứ để đẩy mạnh sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất d−a chuột bao tử trong thời gian tới

Lạng Giang là một huyện nằm ven thành phố Bắc Giang, nh−ng lại có diện tích đất đai đ−ợc phân bố trên những vùng địa hình khác nhau: đồi núi, đồng bằng. Trong những năm gần đây, kinh tế của Huyện đ đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể. Trong sự phát triển chung đó, nông nghiệp cũng đ khẳng định đ−ợc vị thế của mình và h−ớng tới một nền nông nghiệp đa dạng và có hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp không chỉ độc canh cây lúa mà đ từng b−ớc thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm phát huy lợi thế của vùng. Trong đó, cây d−a chuột bao tử thực sự trở thành cây hàng hoá có thế mạnh của địa ph−ơng. Để đẩy mạnh thâm canh và nâng cao hiệu quả sản xuất d−a chuột bao tử của Huyện trong thời gian tới, cần phải căn cứ vào lợi thế sau đây:

Thứ nhất: D−a chuột bao tử là cây trồng phù hợp với tiềm năng đất đai và điều kiện tự nhiên của huyện Lạng Giang. D−a chuột bao tử là cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới nên có yêu cầu sinh thái t−ơng đối rộng. Các yếu tố về nguồn lợi tự nhiên nh− đất đai, thời tiết, khí hậu của Huyện đều thuận lợi để tiến hành thâm canh sản xuất d−a chuột bao tử. Diện tích đất phù sa cổ, đất vàng nhạt trên đá cát, đất nâu vàng và đất vàng nhạt… chiếm đến gần 39% diện tích đất tự nhiên của Huyện. Đây là các nhóm đất có thành phần cơ giới nhẹ, độ pH dao động từ 5 – 7. Ngoài ra, thời tiết khí hậu và l−ợng m−a trong vùng khá phù hợp để cây d−a chuột bao tử phát triển trong điều kiện công tác thuỷ lợi còn gặp nhiều khó khăn. Do đó, các nhóm đất này rất thích hợp cho sự phát triển nhóm cây rau ngắn ngày nh− cây d−a chuột bao tử. Việc phát triển cây d−a chuột bao tử trên chân đất này có tác dụng tích cực về môi tr−ờng, cải tạo đất, bồi bổ đất tốt hơn so với các loại cây trồng khác.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………94

Thứ hai: Đầu t− sản xuất d−a chuột bao tử là xu thế tất yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở huyện Lạng Giang theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Lạng Giang có lực l−ợng lao động dồi dào, ng−ời dân có truyền thống cần cù và chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất d−a chuột bao tử. Nếu đ−ợc chuyển giao tiếp thu những kỹ thuật mới, những bộ giống có năng suất cao trong quá trình đầu t− thâm canh d−a chuột bao tử thì cơ hội để nâng cao năng suất và hiệu quả trồng d−a chuột bao tử trong thời gian tới là rất lớn. Năng suất d−a chuột bao tử của Huyện hiện mới chỉ đạt 188tạ/ha, thấp hơn nhiều so với các địa ph−ơng khác trong Tỉnh và các vùng sản xuất d−a chuột bao tử khác trong n−ớc. Do đó, đầu t− thâm canh d−a chuột bao tử là con đ−ờng duy nhất để khai thác đ−ợc những tiềm năng và thế mạnh, hình thành vùng chuyên canh sản xuất d−a chuột bao tử hàng hoá nhằm nâng cao thu nhập cho các nông hộ.

Thứ ba: d−a chuột bao tử là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao và tiềm năng để nâng cao hiệu quả sản xuất d−a chuột bao tử còn rất lớn ở huyện Lạng Giang. Trong số các loại cây trồng có thể tiến hành sản xuất trên chân đất có thể trồng d−a chuột bao tử, thì cây d−a chuột bao tử là cây đem lại giá trị và hiệu quả cao nhất. Mặc dù mức đầu t− cho cây d−a chuột bao tử khá cao, nh−ng kết quả cũng nh− hiệu quả kinh tế thu đ−ợc từ cây d−a chuột bao tử là cao nhất trong những cây trồng truyền thống ở địa ph−ơng nh−: khoai lang, sắn, lạc, đỗ, … Thu nhập từ cây d−a chuột bao tử chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu của các hộ. Vấn đề tiêu thụ d−a chuột bao tử của các hộ cũng khá thuận lợi vì nhu cầu của ng−ời tiêu dùng về sản phẩm cây d−a chuột bao tử dùng để chế biến d−a chuột dầm đóng hộp xuất khẩu là lớn. Hệ thống thu mua của các nhà máy hoạt động đến từng hợp tác x, hộ, làm cho ng−ời sản xuất yên tâm về đầu ra của sản phẩm.

Thứ t−: Nhu cầu tiêu thụ và sản xuất d−a chuột bao tử của n−ớc ta đang phát triển ổn định. Các nhà máy chế biến rau quả đ và đang đ−ợc xây dựng trong cả n−ớc với tổng công suất thiết kế đạt 55.000 tấn/năm, v−ợt khả năng cung cấp d−a chuột bao tử nguyên liệu trong n−ớc. L−ợng d−a chuột bao tử thu mua để cung cấp cho các nhà máy nằm ngay trên địa bàn huyện Lạng Giang,

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………95

thành phố Bắc Giang. Đây là căn cứ quan trọng để phát triển ổn định vùng sản xuất d−a chuột bao tử của Huyện, phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng.

4.4.1.2 Định h−ớng phát triển cây d−a chuột bao tử trên địa bàn Huyện

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế x hội của tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 đ xác định diện tích trồng d−a chuột bao tử là 600 ha, chiếm 9,16% diện tích gieo trồng toàn Tỉnh và có sản l−ợng dự kiến vào khoảng 12.000 tấn. Cây d−a chuột bao tử sẽ đ−ợc trồng tập trung ở hầu hết các vùng chân đất bằng phẳng đất trồng lúa ở vùng đồng bằng và đồng thời trồng luân canh với một số loại cây trồng khác. Các vùng sản xuất d−a chuột bao tử tập trung của Tỉnh là các huyện Lạng Giang, Tân Yên, Việt Yên và Yên Dũng.

Để phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của huyện Lạng Giang thì việc xác định đúng các quan điểm và định h−ớng phát triển tổng thể các ngành kinh tế của địa ph−ơng cũng nh− từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể là một vấn đề hết sức quan trọng. Trên cơ sở đó, huyện Lạng Giang đ xác định quan điểm “Tập trung đầu t− cho nông nghiệp để ổn định nông thôn, đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo h−ớng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, gắn sản xuất với công nghiệp chế biến và thị tr−ờng; nâng cao năng suất, chất l−ợng và giá trị sản xuất/đơn vị canh tác. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo h−ớng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ.…” [41].

Trên cơ sở đó, ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đ−ợc định h−ớng phát triển là: “…Tốc độ tăng tr−ởng GTSX bình quân đạt 6,49%/năm cho giai đoạn 2007 – 2010, 5,71%/năm giai đoạn 2011 - 2015 và 5,47% cho giai đoạn 2016 - 2020. Tốc độ chung cho cả thời kỳ 2007 - 2020 đạt 5,85%, cơ cấu nông, lâm nghiệp, thuỷ sản trong tổng GTSX đạt khoảng 40% vào năm 2010, giảm xuống còn 30% vào năm 2015 và còn 17% vào năm 2020.

Giá trị sản phẩm/ha nông nghiệp giai đoạn 2007 - 2010 đạt từ trên 50 triệu đồng lên tới khoảng 70 triệu đồng vào năm 2020. Tỷ suất hàng hóa/ha

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………96

nông nghiệp giai đoạn 2007 - 2010 đạt khoảng gần 35%, giai đoạn 2011 - 2020 đạt khoảng 50%.…”[41].

Với định h−ớng đó, cây d−a chuột bao tử đ−ợc xác định là cây rau ngắn ngày chủ lực của địa ph−ơng và của các hộ. Vấn đề đặt ra tr−ớc mắt là Huyện cần quy hoạch cụ thể vùng trồng d−a chuột bao tử với diện tích ổn định 300 ha vụ đông và vụ xuân để có những h−ớng đầu t− đúng: về thuỷ lợi, giao thông, các cơ sở chế biến, khuyến nông…nhằm thúc đẩy sản xuất d−a chuột bao tử phát triển. Để Lạng Giang thực sự trở thành vùng sản xuất d−a chuột bao tử hàng hoá của vùng thì có nhiều vấn đề cần phải thực hiện: lựa chọn những giống có năng suất, chất l−ợng tốt và thích nghi với điều kiện của vùng? Quy trình kỹ thuật trồng d−a chuột bao tử thế nào để có hiệu quả? Công tác khuyến nông và chuyển giao kỹ thuật nh− thế nào? Công tác dự báo và phòng trừ sâu bệnh…cần phải thực hiện tốt hơn nữa. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa công đoạn sản xuất nguyên liệu với công đoạn thu gom, chế biến và xuất khẩu sản phẩm.

4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả sản xuất d−a chuột bao tử ở huyện Lạng Giang

Trên cơ sở phân tích thực trạng đầu t− sản xuất d−a chuột bao tử cũng nh− tình hình sản xuất d−a chuột bao tử trên địa bàn, đồng thời phân tích các nhân tố ảnh h−ởng đến năng suất d−a chuột bao tử của các hộ, chúng tôi đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất d−a chuột bao tử của huyện Lạng Giang.

4.4.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất d−a chuột bao tử hàng hoá

Trong các cây hàng năm trên địa bàn huyện Lạng Giang, cây d−a chuột bao tử là cây quan trọng thứ hai sau cây lúa. Cây d−a chuột bao tử có thể trồng trên một diện rộng ở các x đồng bằng, chân đất trồng lúa, đất thuận lợi cho t−ới tiêu vừa đem lại hiệu quả kinh tế cho các nông hộ, vừa góp phần bảo vệ và cải tạo đất. Mặc dù vận động khá mạnh nh−ng diện tích d−a chuột bao tử toàn huyện là khiêm tốn, hầu hết sản xuất d−a chuột bao tử của các hộ là tự phát, chính quyền địa ph−ơng ch−a có quy hoạch, định h−ớng cụ thể về sản xuất d−a chuột bao tử. Trong công tác quy hoạch, huyện mới chỉ quy hoạch chung đất

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………97

trồng cây hàng năm khác (ngoài diện tích đất n−ơng rẫy và đất trồng cây l−ơng thực), bao gồm: rau, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày… với diện tích đến năm 2008 là 230,44 ha (tăng 35,07 ha so với năm 2006) và đến năm 2010 là 300 ha. Do đó, cần quy hoạch cụ thể vào chi tiết ngành trồng trọt cũng nh− diện tích trồng d−a chuột bao tử trong toàn huyện. Quỹ đất trồng d−a chuột bao tử đ−ợc hình thành từ 2 nguồn chính: (1) tiếp tục duy trì ổn định vùng chuyên canh d−a chuột bao tử với diện tích 130– 150 ha hiện có; (2) chuyển một phần diện tích trồng màu, l−ơng thực và đất trồng lúa vụ đông xuân có thành phần cơ giới nhẹ, kém hiệu quả, không chủ động đ−ợc n−ớc t−ới sang trồng d−a chuột bao tử. Trên cơ sở đó, Huyện cần tăng c−ờng đầu t− cơ sở hạ tầng: thuỷ lợi, giao thông nội đồng để tạo điều kiện thực hiện cơ giới hoá trong khâu làm đất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đặc biệt, đối với vùng đồng bằng phẳng của các x: H−ơng Sơn; Quang Thịnh; Tân Thịnh; Yên Mỹ; Tân H−ng; Thái Đào; Đại Lâm; Xuân H−ơng; Thị trấn Vôi; Tân Dĩnh; Tân Thạnh; Tiên Lục có diện tích dất nông nghiệp là 9573,64 ha (chiếm 70,53% diện tích đất nông nghiệp toàn Huyện) là nơi có chân đất thích hợp cho cây d−a chuột bao tử phát triển. Cần quy hoạch cụ thể vùng này thành vùng sản xuất d−a chuột bao tử hàng hoá tập trung. Phấn đấu đến năm 2015, diện tích d−a chuột bao tử toàn Huyện là từ 250 - 300 ha và có năng suất 250 tạ/ha.

Trên cơ sở quy hoạch cụ thể, cần cung cấp thông tin rộng ri cho ng−ời sản xuất, để khuyến cáo, hỗ trợ các nông hộ phát triển sản xuất d−a chuột bao tử. Từ đó, sản xuất d−a chuột bao tử của huyện và các nông hộ mới đi vào ổn định và có hiệu quả. Các thông tin phải đầy đủ và kịp thời, bao gồm: vùng sản xuất, diện tích sản xuất, các đầu t− về cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp, thông tin về nhu cầu thị tr−ờng, các mô hình canh tác thích hợp và hiệu quả, thông tin về giống… Ngoài ra, việc tiến hành quy hoạch chung của huyện cần nghiên cứu kỹ tác động của các công trình, các khu công nghiệp đến môi tr−ờng tự nhiên và tâm lý của ng−ời dân.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………98 4.4.2.2 Giải pháp về kỹ thuật

Khoa học kỹ thuật thực sự trở thành một nhân tố quyết định đến việc nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp. Đối với cây d−a chuột bao tử, từ năm 2002 đến nay, năng suất đ đạt đ−ợc những b−ớc nhảy vọt là do sự đóng góp tích cực của các tiến bộ kỹ thuật mới về giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh tổng hợp. Thực tế cho thấy vùng trồng d−a chuột bao tử trọng điểm của huyện Lạng Giang đ biết sử dụng t−ơng đối có hiệu quả các yếu tố đầu vào trong việc nâng cao năng suất d−a chuột bao tử. Tuy nhiên, tiềm năng để gia tăng năng suất d−a chuột bao tử còn khá lớn. Do đó, theo chúng tôi, các giải pháp kỹ thuật cần đ−ợc áp dụng trong thời gian tới là:

Về giống: Giống là yếu tố đầu tiên quyết định đến năng suất và chất l−ợng quả d−a chuột bao tử. Tập quán canh tác của ng−ời nông dân và thị hiếu của ng−ời tiêu dùng địa ph−ơng là: Sử dụng giống d−a chuột bao tử có thời gian sinh tr−ởng ngắn, phẩm chất tốt, sai quả, cho quả chất l−ợng tốt.

Nếu so với các cây trồng khác nh− lúa, ngô thì số l−ợng giống d−a chuột bao tử mới còn ít và thiếu sự đa dạng về các loại giống nh− ng−ời sản xuất mong đợi; giá giống mới là khá cao đối với khả năng của các hộ (giá bình quân 7000 – 8000 đồng/g); ng−ời sản xuất ch−a nắm bắt đ−ợc những −u điểm cũng nh− quy trình kỹ thuật của các giống mới; khả năng chống chịu sâu bệnh, hạn hán của các giống này trên vùng đất của Huyện còn hạn chế. Đây cũng là tình trạng chung của các địa ph−ơng sản xuất d−a chuột bao tử trong cả n−ớc. Theo thống kê thì ở H−ng Yên, là một trong những tỉnh có diện tích d−a chuột bao tử lớn nhất ở phía Bắc thì tỷ lệ trồng giống mới lại rất thấp đạt khoảng 10%. Cao nhất là Bắc Ninh cũng chỉ đạt 31%.

Nhu cầu d−a chuột bao tử cho chế biến và xuất khẩu là rất lớn. Sản phẩm d−a chuột bao tử của Lạng Giang đ đ−ợc thu mua cho các nhà máy trên địa bàn huyện để chế biến và xuất khẩu. Do đó, yêu cầu của thị tr−ờng ngày nay đòi hỏi quả d−a chuột bao tử phải có kích th−ớc vừa nhỏ, quả đặc. Yêu cầu để nhân rộng giống địa ph−ơng cần chú ý đến các đặc tr−ng sau: (1) thời gian sinh tr−ởng ngắn và trung bình để tránh hạn cuối vụ hoặc đầu vụ; (2) có khả năng kháng bệnh

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………99

cao(những bệnh th−ờng hay xuất hiện ở địa ph−ơng là bệnh s−ơng mai và bệnh đốm vàng, bệnh lở cổ rễ, bệnh ròi đục lá, bọ trĩ, rệp, bọ phấn, sâu khoang, sâu xanh...); (3) chọn giống chịu hạn tốt; (4) giống có năng suất và chất l−ợng cao.

Hiện nay, các giống d−a chuột bao tử đang đ−ợc trồng thử nghiệm trên địa bàn là Marinda, Ajax, Mento. Qua thử nghiệm 3 giống d−a chuột bao tử trên các chân đất khác nhau thì năng suất thu đ−ợc tính trên một sào dao động khoảng từ 145 – 338 tạ/ha, tăng gấp 1,4 lần so với các giống cũ. Năm 2004, toàn huyện mới chỉ trồng thử nghiệm 15 ha giống Marinda. Đây là giống ngắn ngày (40 - 55 ngày trong vụ đông, 35 – 40 ngày trong vụ hè thu) năng suất cao, chất l−ợng tốt và có khả năng kháng bệnh bệnh lở cổ rễ cao, chống bệnh thối quả khá. Phấn đấu đến năm 2010 toàn huyện có 30% diện tích sử dụng các giống mới.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 103 - 119)