Tình hình chế biến và bảo quản d−a chuột bao tử xuất khẩu

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 91 - 94)

4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở

4.2.3 Tình hình chế biến và bảo quản d−a chuột bao tử xuất khẩu

Hiện nay ở n−ớc ta d−a chuột bao tử đóng lọ đang là mặt hàng đ−ợc nhiều n−ớc −a chuộng và việc chế biến d−a chuột bao tử đ mang lại từ 8 – 10 triệu đồng/ ha tiền li, thu hút đ−ợc 800 công lao động.

Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện có bốn doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu rau quả với quy mô vừa và nhỏ, có hai doanh nghiệp nằm trên địa bàn huyện Lạng Giang, trong đó chủ yếu chế biến và xuất khẩu các loại mặt hàng d−a chuột bao tử muối, d−a chuột bao tử dầm dấm, n−ớc sốt cà chua, …Quy trình chế biến sản phẩm d−a chuột bao tử xuất khẩu đ−ợc thể hiện qua phụ lục 3.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………82

D−a chuột bao tử đ−ợc sử dụng cho chế biến d−ới dạng t−ơi, trong khi đặc tính của sản phẩm này là thu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch ngắn (khi quả rộ phải thu hoạch 2 – 3 lần/ngày), khả năng vận chuyển và bảo quản khó khăn. Vì vậy công nghệ bảo quản rau quả t−ơi hết sức quan trọng nh−ng hiện nay các công ty vẫn ch−a có thiết bị lựa chọn và xử lý quả t−ơi tr−ớc khi xuất khẩu mà chủ yếu lựa chọn theo kinh nghiệm truyền thống. Do công tác bảo quản không tốt nên chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm d−a chuột bao tử th−ờng v−ợt mức cho phép.

- Hệ thống chế biến

D−a chuột bao tử chế biến (d−ới dạng muối hoặc dầm dấm) là sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, đ−ợc bán cho ng−ời mua nhằm thoả mn nhu cầu lợi ích cá nhân của họ, ví dụ nh− họ mua d−a chuột bao tử dầm dấm hoặc d−a chuột bao tử muối với mục đích làm thức ăn thay rau.

Hiện có 4 nhà máy chế biến và xuất khẩu rau quả với công suất 6000 tấn/năm đang thu mua d−a chuột bao tử nguyên liệu trên địa bàn huyên, trong đó 2 nhà máy nằm trên địa bàn của huyện Lạng Giang có công suất 3000 tấn/năm. Hầu hết máy móc thiết bị đều lạc hậu cũ kỹ, đ−ợc nhập từ các n−ớc Trung Quốc, Nga và sử dụng khoảng 10 năm, do vậy sản xuất khó đủ sức cạnh tranh trên các thị tr−ờng khó tính. Bên cạnh đó, các nhà máy thiết bị phụ trợ nh− bao bì carton, hộp sắt, kho dự trữ cũng nằm trong tình trạng nh− các nhà máy chế biến. Ví dụ cụ thể là khi cho d−a chuột bao tử vào lọ và để một tuần để kiểm tra chất l−ợng thì thấy có nhiều lọ chất l−ợng kém do vậy khi bảo quản d−a chuột bao tử trong dung dịch muối và acid axetic đ ăn mòn lớp mạ bên trong vỏ nắp lon gây ra hiện t−ợng trên.

Nh− vậy, điều kiện chế biến và bảo quản các công ty này ch−a đ−ợc tốt, chủ yếu phụ thuộc nhiều vào thủ công, máy móc thiết bị phục vụ cho chế biến còn lạc hậu. Chính vì thế mà quá trình phân loại quả đồng đều ch−a chính xác và bảo quản còn gặp nhiều hạn chế.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………83

Hiện tại công suất các nhà máy và cơ sở vật chất phục vụ cho chế biến d−a chuột bao tử trong tỉnh đ−ợc thể hiện qua bảng 4.16 và bảng 4.17.

Bảng 4.16 Công suất của các cơ sở chế biến rau quả xuất khẩu ở tỉnh Bắc Giang

ĐVT: Tấn sản phẩm/năm TT Cơ sở chế biến Công suất thiết kế Công suất thực hiện Công suất thực hiện /Công suất

thiết kế (%)

1 Cty CPCBTPXK Bắc Giang 2000 1500 75,00

2 Cty CPCBTPXK Đông Hải 2000 1400 70,00

3 Cty CBTPXK GOC 1000 700 70,00

4 Cty TNHH Việt Nga 1000 660 66,00

Tổng công suất 6000 4260 71,60

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra từ các công ty XNK rau quả ở Tỉnh

Bảng 4.17 Cơ sở vật chất phục vụ cho chế biến DCBT ở tỉnh Bắc Giang Cty CPCBTPXK Bắc Giang Cty TNHH Việt Nga

Chỉ tiêu ĐV

T

SL GT (tr.đ) SL GT (tr.đ)

Mua công nghệ - - 750 - 310

Nồi thanh trùng Cái 6 85 3 0,45

Dụng cụ, bàn ghế - - 25 - 7,5

Nhà x−ởng Cái 3 270 1 60

Kho vật t−, Thành phẩm - - 50 - 15

Tổng - 1180 - 392,95

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra từ các công ty XNK rau quả trên địa bàn Tỉnh

Qua bảng 4.16 cho thấy, công suất thực hiện chỉ đạt 66 – 75% công suất thiết kế. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu nguyên liệu sản xuất, hơn nữa các doanh nghiệp chế biến còn non trẻ, cơ sở vật chất phục vụ cho chế biến có thể nói ban đầu đang đ−ợc đầu t− nh− Công ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang, Công ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất khẩu Đông Hải. Còn Công ty chế biến xuất khẩu thực phẩm GOC, Công ty TNHH Việt Nga là hai cơ sở sản xuất nhỏ và ch−a có nhiều kinh nghiệm trong chế biến rau quả xuất khẩu.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………84

Ngoài ra, công tác tổ chức từ thu gom đến bảo quản nguyên liệu ch−a đ−ợc thông suốt và ch−a đồng bộ, do vậy hao hụt nguyên liệu do vận chuyển xảy ra lớn. Trong khi các hợp đồng xuất khẩu ngày càng tăng từ phía những thị tr−ờng dễ tính và giá rẻ nh− Đông âu, Nga và ấn Độ thì sản phẩm sản xuất ra lại không đủ cung cấp cho các thị tr−ờng này. Chính vì thế, chế biến d−a chuột bao tử xuất khẩu của tỉnh vẫn đ−ợc đánh giá là mặt hàng có mức tiêu thụ rộng. Do vậy, giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu và công nghệ phục vụ xuất khẩu sẽ đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp và sẽ tăng kim ngạch xuất khẩu rau quả từ huyên Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, đồng thời gián tiếp tăng thu nhập cho ng−ời nông dân trong huyện.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 91 - 94)