Tình hình cung cấp d−a chuột bao tử cho các cơ sở chế biến

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 83 - 87)

4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở

4.2.1 Tình hình cung cấp d−a chuột bao tử cho các cơ sở chế biến

4.2.1.1 Tình hình chung của huyện

Tr−ớc kia do sản xuất manh mún nhỏ lẻ, thiếu tập trung và phải thu gom ở những địa bàn cách xa địa phận huyện Lạng Giang nh− Hải D−ơng, H−ng Yên, Bắc Ninh… nên các doanh nghiệp, công ty phải chịu một chi phí rất lớn về vận chuyển trong khi đó đội ngũ cán bộ công nhân viên còn mỏng ch−a có kinh nghiệm trong thu gom, bảo quản nhất là đối với những sản phẩm t−ơi, dễ dập nát.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………74

Từ khi có Quyết định số 80/2002/QĐTTg của Thủ t−ớng Chính phủ thì kết quả việc sản xuất hàng hoá gắn với ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hàng năm đ đ−ợc ng−ời nông dân, doanh nghiệp đón nhận và triển khai. Diện tích canh tác, sản l−ợng rau quả phục vụ chế biến ngày càng tăng làm cho sản phẩm hàng hoá tại Lạng Giang ngày càng phong phú, đa dạng, phù hợp với thực tế sản xuất. Các sản phẩm nh−: d−a chuột bao tử xuất khẩu, ớt xuất khẩu, cà chua bi xuất khẩu …đ thu hút đ−ợc một số doanh nghiệp xuất khẩu, chế biến nông sản đầu t− vào sản xuất, hợp đồng thu mua sản phẩm. Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện hay các doanh nghiệp trong tỉnh đang tích cực chuẩn bị về vốn, công nghệ để xây dựng các cơ sở chế biến, bảo quản nông sản, bên cạnh đó các doanh nghiệp này còn đầu t− giống, phân bón, thuốc trừ sâu và bao tiêu đầu ra cho các HTX. Kết quả ký kết sản xuất và sản l−ợng thực hiện hợp đồng trong các năm đ−ợc thể hiện ở bảng 4.12 và bảng 4.13.

Biểu 4.12 Số l−ợng hợp đồng DCBT đ−ợc ký kết và vốn đầu t− ứng tr−ớc theo hợp đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

X SL HĐ Vốn ứng (tr.đ) HĐ SL Vốn ứng (tr.đ) HĐ SL Vốn ứng (tr.đ) H−ơng Sơn 2 159,2 3 201,1 4 198,3 Tân Thịnh 1 43,9 2 67,2 3 75,6 H−ơng Lạc 1 29,4 1 40,0 1 41,7 An Hà 0 0,0 1 12,3 1 13,4 Đào Mỹ 1 35,9 1 44,5 1 43,2 Tiên Lục 1 13,6 1 17,0 1 16,6 Xuân H−ơng 0 0,0 1 5,9 1 6,6 Thái Đào 1 8,8 1 12,3 1 13,1 Đại Lâm 0 0,0 1 1,4 0 0,0 Tân H−ng 1 17,5 2 23,7 2 24,6 Yên Mỹ 0 0,0 1 1,2 0 0,0 Quang Thịnh 2 80,4 2 103,5 3 103,6 Toàn huyện 10 388,8 17 530,0 18 536,6

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………75

Biểu 4.13 Diện tích sản xuất, sản l−ợng hàng hoá DCBT thực hiện theo hợp đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

X

DT(ha) SL(tấn) DT(ha) SL(tấn) DT(ha) SL(tấn) H−ơng Sơn 39,8 1071,8 44,7 1317,1 49,6 1587,2 Tân Thịnh 11,0 198,1 14,9 280,6 18,9 369,1 H−ơng Lạc 7,4 129,0 8,9 159,3 10,4 190,8 An Hà 2,1 32,6 2,7 43,1 3,4 53,9 Nghĩa Hoà 1,1 16,0 1,1 17,7 1,1 19,5 Đào Mỹ 9,0 151,1 9,9 181,7 10,8 215,1 Tiên Lục 3,4 53,1 3,8 64,5 4,2 76,9 Xuân H−ơng 1,0 14,0 1,3 20,4 1,7 27,6 Thái Đào 2,2 37,2 2,7 50,3 3,3 65,0 Tân H−ng 4,4 73,3 5,3 95,1 6,1 119,2 Quang Thịnh 20,1 680,4 23,0 783,0 25,9 886,8 Toàn huyện 101,4 2456,6 118,3 3012,8 135,3 3611,1

(Nguồn số liệu báo cáo các x\ của huyện Lạng Giang)

Nh− vậy có thể thấy, năm 2006 toàn huyện chỉ có 10 hợp đồng sản xuất và tiêu thụ d−a chuột bao tử đ−ợc ký kết giữa các doanh nghiệp với các HTX thì đến năm 2008 số hợp đồng đó đ lên đến con số 18, tăng gần gấp đôi đồng thời quy mô diện tích đất canh tác đ−ợc đ−a vào sản xuất hàng hoá theo hợp đồng cũng tăng lên đáng kể ở các x. Cụ thể là năm 2006 toàn huyện có 101,4 ha diện tích đất canh tác thì đến năm 2008 đ có 135,3 ha đất canh tác đ−ợc đ−a vào sản xuất theo hợp đồng, tăng gần 1,5 lần so với năm 2008. Cùng với số l−ợng hợp đồng và diện tích sản xuất tăng thì sản l−ợng hàng hoá d−a chuột bao tử cũng tăng lên ở các x cụ thể năm 2006 sản l−ợng hàng hoá d−a chuột bao tử cũng tăng lên ở các x cụ thể năm 2006 sản l−ợng hàng hoá d−a chuột bao tử mới chỉ đạt 2456,6 tấn thì đến năm 2008 sản l−ợng đ đạt gần 4000 tấn, trong đó tăng mạnh nhất là ở x H−ơng Sơn với cơ cấu sản l−ợng chiếm 43,95% tổng sản l−ợng d−a chuột bao tử của cả huyện vào năm 2008. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy sự phát triển của cây d−a chuột bao tử thích hợp với vùng đất huyện Lạng Giang và đ−ợc ng−ời nông dân trong huyện tập trung đ−a vào sản xuất cây trồng hàng hoá.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………76

Đến nay, tình hình sản xuất của các công ty, doanh nghiệp xuất khẩu không ngừng tăng lên dẫn đến yêu cầu về mở rộng nguồn cung ứng đ−ợc thực hiện và đ tận dụng ngay địa thế thuận lợi của mình là ở trên địa bàn có nguồn nguyên liệu dồi dào, tiết kiệm đ−ợc chi phí vận chuyển. Thay vào việc giảm đ−ợc chi phí các doanh nghiệp, công ty xuất nhập khẩu d−a chuột bao tử nội tỉnh đ tăng giá mua d−a chuột bao tử của nông dân lên từ 100 - 200 đồng/kg nhằm tạo nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định cho chế biến (nghĩa là công ty mua d−a chuột bao tử loại I của nông dân với mức giá 3.500 - 4.500 đồng/kg vào năm 2006, năm 2007 và năm 2008 thu mua với mức giá là 5.400 - 6.500 đồng/kg). Các công ty, doanh nghiệp nội tỉnh khai thác tốt tiềm năng này sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động thu gom d−a chuột bao tử phục vụ cho hoạt động xuất khẩu d−a chuột bao tử của tỉnh.

Tóm lại, kết quả sản xuất d−a chuột bao tử gắn với ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hàng năm đều tăng về số hộ tham gia, diện tích đất canh tác là một và sản l−ợng d−a chuột bao tử thực hiện, đặc biệt là năng suất d−a khá cao và ổn định vì thế cây d−a chuột bao tử đ đ−ợc các hộ nông dân chú ý đầu t− thâm canh và mong muốn của họ là đ−ợc mở rộng diện tích và làm ăn lâu dài với công ty xuất nhập khẩu nông sản.

4.2.1.2 Tình hình tiêu thụ d−a chuột bao tử của các hộ

Trên địa bàn huyện Lạng Giang thì d−a chuột bao tử là cây đem lại kết quả và hiệu quả cao hơn so với các loại cây trồng khác. Thu nhập từ cây d−a chuột bao tử đóng một vị trí quan trọng trong cơ cấu thu nhập của các hộ nói chung và từ nông nghiệp nói riêng. Giá bán của d−a chuột bao tử vào thời điểm thu hoạch th−ờng thấp hơn đầu vụ gieo trồng. Giá bán bình quân loại 1 là 6500 đồng/kg và loại 2 là 3500 đồng/kg d−a chuột bao tử . Qua điều tra trên địa bàn về hình thức tiêu thụ. Chúng ta thấy rằng hầu hết sản phẩm của các hộ nông dân khi thu hoạch vẫn ch−a đáp ứng đủ nguyên liệu cho các nhà máy nằm trên địa bàn huyện Lạng Giang. Nh− vậy, cây d−a chuột bao tử ở huyện đ thực sự trở thành cây hàng hoá và có tiềm năng mở rộng và phát triển.

Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sản xuất d−a chuột bao tử phát triển là vấn đề đầu ra cho sản phẩm và cần xây dựng mối liên kết bền chặt lâu dài giữa

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………77

nhà máy và ng−ời nông dân. Hình thức tiêu thụ d−a chuột bao tử của các hộ đ−ợc thể hiện qua bảng 4.14.

Bảng 4.14. Tình hình tiêu thụ d−a chuột bao tử của các hộ điều tra

Chỉ tiêu Số l−ợng(kg) %

Sản l−ợng của các hộ 79518,63 100

1. Bán cho nhà máy theo hợp đồng 55742,56 70,10

2. Bán buôn cho các đại lý của nhà máy 23776,07 29,90

(Nguồn số liệu điều tra các hộ năm 2009)

Hiện tại tình hình tiêu thụ d−a nguyên liệu của các hộ chú tồn tại d−ới 2 dạng: (1) Bán cho nhà máy theo hợp đồng; (2) Bán buôn cho t− th−ơng, các t− th−ơng này đóng vai trò nh− là các đại lý thu mua cho các nhà máy. Trong các hình thức tiêu thụ thì bán cho các nhà máy theo hợp đồng đ−ợc các hộ sử dụng phổ biến nhất, có đến 70,1% sản l−ợng d−a chuột bao tử đ−ợc bán cho các nhà máy thông qua hợp tác x thu mua. Nh− vậy là nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của các nhà máy còn rất lớn. Tuy nhiên, về phía ng−ời sản xuất nguyên liệu vẫn còn một số hộ bán một phần cho các t− th−ơng(chiếm 29,9% sản l−ợng thu hoạch).

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 83 - 87)