Nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất d−a chuột bao tử của huyện

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 97)

4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở

4.3Nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất d−a chuột bao tử của huyện

- Chất l−ợng sản phẩm d−a chuột bao tử

Rau, quả là mặt hàng nông sản có kim ngạch lớn nhất hàng năm nhập khẩu vào các quốc gia trong WTO, với thị tr−ờng trị giá gần 103 tỷ USD, gấp 10 lần so với lúa gạo(khoảng 9,2 tỷ USD). Do đó quản lý chất l−ợng, công nghệ sau thu hoạch và quy trình nông nghiệp an toàn (GAP) cho sản xuất d−a chuột bao tử công nghệ cao” [phụ lục 2] là chủ đề đ−ợc các nhà khoa học Việt Nam và Autralia thảo luận sôi nổi[24].

+ Yêu cầu về đặc điểm sản xuất d−a chuột bao tử là bố trí trồng ở những vùng đất cao, thoát n−ớc tốt, thích hợp với quy trình sinh tr−ởng, phát triển của rau chon đất pha cát, đất thịt nhẹ hoặc đất thịt trung bình có tầng canh tác dày 20 – 30 cm. Vùng trồng rau phải cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp nặng và bệnh viện ít nhất 2 km, với chất thải sinh hoạt của thành phố ít nhất là 200m. Đất có thể chứa 1 l−ợng nhỏ kim loại nh−ng không đ−ợc tồn d− hóa chất độc hại.

Kết quả sản xuất, xuất khẩu d−a chuột bao tử của huyện cho thấy sản phẩm d−a chuột bao tử đ đạt đ−ợc những b−ớc đi đầu tiên vào thềm hội nhập nh−ng cũng bộc lộ những lỗ hổng lớn trong dây truyền sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, chất l−ợng thực phẩm và khâu an toàn vệ sinh, đặc biệt nhất là “tay nghề” của thành phần sản xuất chủ lực – ng−ời nông dân, ch−a đ−ợc nâng cao ngang tầm một n−ớc mạnh về xuất khẩu rau quả. Bên cạnh đó các doanh nghiệp khi chuẩn bị hàng ch−a làm tốt khâu phân loại dẫn đến ch−a đảm bảo sự đồng đều về màu sắc, kích cỡ, bao gói bảo quản đơn giản thủ công, ch−a có thùng hộp chuyên dụng.

- Hiệu quả x hội

Khi cây d−a chuột bao tử đ−ợc đ−a vào sản xuất trên đất Lạng Giang theo đề án cây trồng hàng hóa phục vụ xuất khẩu của tỉnh Bắc Giang đ giải quyết việc làm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………88

bình quân 30 lao động nhàn rỗi trong các x. Đối với nh−ng hộ trồng d−a chuột bao tử, họ rất bận rộn và phải bỏ ra nhiều thời gian để chăm sóc . Với loại cây trồng khác (ví dụ nh− lạc, cà chua) họ chỉ mất 8 – 15 ngày công/1sào nh−ng riêng d−a chuột bao tử số ngày công trung bình là 29 ngày công/1 sào. Do đó đ thu hút nhiều lao động trong gia đình tham gia. Các gia đình chỉ phải bỏ ra nhiều thời gian lao động ngoài đồng nh−ng bù lại cây d−a chuột cho thu nhập cao, bình quân 1 sào d−a chuột bao tử tạo ra giá trị gia tăng 2,5 – 3,5 triệu đồng, thời gian thu hồi vốn ngắn ( từ khi trồng đến khi thu hoạch khoảng 40 ngày). Trong khi trồng các loại cây trồng khác nh− cây đậu t−ơng VA chỉ đạt 305,11 nghìn đồng/sào. Hết vụ thu hoạch ng−ời nông dân có thể trồng các loại rau khác nh− cà chua, ớt xuất khẩu... hoặc các công ty chế biến xuất khẩu rau quả ở tỉnh nhận vào làm công nhân theo thời vụ. Bình quân mỗi công nhân làm trong các nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu trên địa bàn huyện có thu nhập từ 40.000 đến 50.000 đồng/1 ngày công.

Nh− vậy trồng và xuất khẩu d−a chuột bao tử không những tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ng−ời nông dân huyện Lạng Giang mà còn góp phần đẩy lùi các tệ nạn x hội, giữ gìn an ninh trật tự thôn, xóm.

- Trình độ sản xuất của ng−ời nông dân + Thiếu giống tốt

D−a chuột bao tử đ−ợc sản xuất một phần phục vụ nhu cầu trong n−ớc nh−ng phần lớn để xuất khẩu. Vì vậy giống d−a chuột bao tử có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả chế biến, để đạt đ−ợc năng suất cao ngoài yếu tố giống còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh− ph−ơng pháp canh tác, đất đai, thời tiết... trong đó giống đóng vai trò quyết định. Hiện nay giống d−a chuột bao tử trồng trên địa bàn huyện chủ yếu là giống d−a chuột bao tử Hà Lan, một ít giống d−a Mỹ, Pháp có chất l−ợng khá và cho năng suất cao. Huyện, tỉnh đ có nhiều ch−ơng trình và chính sách khuyến khích du nhập và sản xuất giống d−a có năng suất, chất l−ợng cao. Mặt khác, việc sản xuất và kinh doanh giống d−a chuột bao tử ch−a đ−ợc tổ chức và quản lý chặt chẽ, nên hiện t−ợng giống kém chất l−ợng vẫn xảy ra gây thiệt hại lớn cho ng−ời sản xuất.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………89

Để cho cây d−a chuột bao tử sinh tr−ởng và phát triển bình th−ờng, ngoài hấp thụ những nguyên tố dinh d−ỡng có trong đất. Tuy nhiên mức độ bón phân hóa học của nông dân huyện Lạng Giang là không đồng đều, có những nhóm hộ bón quá ít d−ới mức quy định làm ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng, ng−ợc lại có nhiều hộ lại lạm dụng bón nhiều phân đạm và phân lân bón cho cây. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến hàm l−ợng chất hóa học có trong quả d−a cao. Ngoài phân hóa học, một trong các yếu tố đầu vào quan trọng hàng đầu trong sản xuất d−a chuột bao tử là phân chuồng. Phân chuồng rất có lợi cho cây d−a chuột bao tử cả về năng suất và chất l−ợng quả, chi phí khi bón phân chuồng lại thấp hơn so với phân hóa học trong khi đó hiệu quả thu đ−ợc lại cao hơn phân hóa học.

+ ảnh h−ởng của thuốc hóa học đến chất l−ợng d−a chuột bao tử

Hiện nay các x trồng d−a chuột bao tử của huyện Lạng Giang nói riêng cũng nh− một số huyện trồng d−a chuột bao tử của tỉnh Bắc Giang hay một số tỉnh trên cả n−ớc nói chung thì bệnh s−ơng mai, bệnh phấn trắng là phổ biến và là nguyên nhân gây cho quá trình sản xuất d−a chuột bao tử phát triển không ổn định. Bệnh phấn trắng chủ yếu bị nhiễm ở lá nh−ng lại ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình đậu quả. Theo kết quả phỏng vấn các hộ trồng d−a chuột bao tử cho thấy bệnh s−ơng mai và phấn trắng đ làm mất khoảng 20% tổng sản l−ợng d−a chuột bao tử cả năm. Một trong những nguyên nhân nữa ảnh h−ởng đến chất l−ợng d−a chuột bao tử là quy trình kỹ thuật phun thuốc và hàm l−ợng thuốc đ−ợc đ−a vào sử dụng. Qua điều tra nhiều hộ nông dân trồng d−a bao tử, với những mong muốn chính đáng để diệt trừ đ−ợc sâu bệnh và đạt năng suất cao ng−ời nông dân đ phun thuốc nhiều lần và gần với ngày thu hoạch (tr−ớc 2 ngày thu hoạch) trong khi yêu cầu kết thúc phun thuốc hóa học tr−ớc khi thu hoạch ít nhất 5 đến 10 ngày [phụ lục 2]. Tuy nhiên, kết quả là những hộ sử dụng nhiều thuốc hóa học lại là nh−ng hộ cho năng suất kém hơn. Việc các hộ trồng d−a chuột bao tử lạm dụng thuốc hóa học dẫn đến hàm l−ợng độc tố có trong thuốc trừ sâu có trong quả nhiều. Hậu quả này đ dẫn đến quá trình sử lý hóa chất của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do ch−a có đủ máy móc thiết bị hiện đại lọc bỏ toàn bộ độc tố ra khỏi sản phẩm (hàm l−ợng độc tố có trong sản phẩm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………90

không đ−ợc v−ợt quá tiêu chuẩn cho phép theo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP). Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến khả năng xâm nhập vào thị tr−ờng với yêu cầu khắt khe về chất l−ợng nh− EU là rất khó.

- Nguồn cung ứng cho xuất khẩu

Tình trạng thiếu nguyên liệu đầu vào cho chế biến xuất khẩu là vấn đề lo ngại đối với doanh nghiệp. Có tr−ờng hợp nông dân phá vỡ hợp đồng do không tổ chức đ−ợc sản xuất hoặc do giá thị tr−ờng lên cao hơn giá hợp đồng thì bán d−a chuột bao tử ra thị tr−ờng tự do hoặc bán cho t− th−ơng; một số hộ nông dân còn không thanh toán hoặc thanh toán chậm các khoản ứng tr−ớc của doanh nghiệp...Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do nông dân ch−a nhận thức đầy đủ về sản xuất hàng hóa trong cơ chế thị tr−ờng, vẫn còn mang nặng t− t−ởng sản xuất tự cấp, tự túc, vì vậy sản xuất hàng hóa ch−a phát triển mạnh, ch−a hình thành đ−ợc những vùng sản xuất d−a chuột bao tử tập trung với quy mô lớn để áp dụng công nghệ tiên tiến. Do vậy, nhu cầu liên doanh, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ch−a đ−ợc các doanh nghiệp cũng nh− ng−ời nông dân chú trọng đúng mức.

- Khoa học công nghệ

+ Thiếu ứng dụng công nghệ sau thu hoạch: d−a chuột bao tử là cây trồng có thể nói là mới mẻ đối với ng−ời dân huyện Lạng Giang. Những tiến bộ kỹ thuật về lĩnh vực này hầu nh− ch−a đ−ợc chuyển giao đến nông dân nên ng−ời nông dân ch−a có kinh nghiệm trong việc trồng và thu hái dẫn đến thất thoát sau thu hoạch cao, tác động đến chất l−ợng, sản l−ợng và giá thành sản phẩm.

+ Công nghệ và trang thiết bị xử lý sau thu hoạch để trừ côn trùng, vi sinh vật có hại, bảo vệ chất l−ợng d−a chuột bao tử cũng nh− công nghệ bảo quản d−a chuột bao tử cũng nh− công nghệ bảo quản d−a chuột bao tử đ−ợc ứng dụng rộng ri. Trên địa bàn huyện Lạng Giang có ba doanh nghiệp chế biến d−a chuột bao tử xuất khẩu nh−ng cơ sở vật chất còn khó khăn, quy mô nhỏ hẹp. Các kho lạnh chứa sản phẩm hầu nh− ch−a có mà phần lớn là kho bảo quản sản phẩm và nơi sản xuất là cùng một chỗ, nhà x−ởng nhiều nhất cũng chỉ có 3 cái với diện tích 650m2. Trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ sau thu hoạch thì công nghệ chế

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………91

biến đ−ợc chú ý hơn cả, công ty Cổ phần chế biến thực phẩm xuất khẩu GOC đ chú ý xây dựng đầu t− công nghệ mới và trang bị lại một số máy móc thiết bị song vấn đề nguồn vốn đang là vấn đề khó khăn của công ty. Năm 2008, công ty đ huy động đ−ợc 850 triệu đồng tiền vốn bao gồm cả vốn cố định và vốn l−u động, trong đó số vốn cố định chiếm 73% tổng số vốn, vốn l−u động chỉ chiếm 27% tổng số vốn. Ngoài ra công ty còn vay vốn −u đi của ngân hàng theo gói kích cầu của Chính phủ 100 triệu đồng với li xuất 0,575%/tháng, thời hạn 1 năm. Số tiền này công ty dùng để trang bị một số dụng cụ bàn ghế và trả công lao động, việc vay vốn còn khó khăn do thủ tục vay phức tạp. Vì vậy, thiếu vốn để công ty mở rộng sản xuất và đầu t− mua các giống mới có năng suất cao, chất l−ợng tốt ứng tr−ớc cho nông dân và thiếu vốn để đầu t− máy móc thiết bị với công nghệ hiện đại làm ảnh h−ởng đến nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào cũng nh− chất l−ợng sản phẩm

- Thị tr−ờng xuất khẩu

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng tự do hoá th−ơng mại thông qua việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Tuy nhiên lại làm cho các n−ớc sử dụng nhiều biện pháp bảo hộ tinh vi hơn, đó là việc tăng c−ờng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm với lý do bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi tr−ờng, chống khủng bố sinh học...trong đó d−a chuột bao tử nằm trong số mặt hàng nhạy cảm và việc xuất khẩu sang các thị tr−ờng khó khăn hơn.

Tuy tổng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp của Lạng Giang khá có những biến động trong 3 năm qua ( 187.247 USD vào năm 2006; 166.869 USD vào năm 2007 và 201.943 USD vào năm 2008) nh−ng so với sản l−ợng thu hoạch đ−ợc (3611,1 tấn vào năm 2008) và quy mô vùng nguyên liệu 150 ha thì số l−ợng xuất khẩu là rất tốt và là tiềm năng để mở rộng vùng nguyên liệu của địa ph−ơng. Tuy nhiên, thị tr−ờng xuất khẩu của d−a chuột bao tử Lạng Giang ch−a mở rộng nhiều, còn quá phụ thuộc vào thị tr−ờng Trung Quốc lên khi xuất khẩu sang Trung Quốc gặp khó khăn do thay đổi trong cơ chế, chính sách quản lý nhập khẩu, hoạt động xuất khẩu bị ảnh h−ởng nghiêm trọng.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………92

Do sản xuất d−a chuột bao tử mang tính chất thời vụ rõ rệt nên cung về d−a chuột bao tử cũng mang tính thời vụ, đặc điểm này gây biến động lớn về d−a chuột bao tử, vào thời kỳ chính vụ giá d−a chuột bao tử là 4500đ/kg. D−a loại I thấp hơn so với giá đầu vụ và cuối vụ (6500đ/kg). Mặt khác do tính cung muộn nên muốn có sản phẩm đòi hỏi phải có 1 khoảng thời gian nhất định. Bên cạnh đó, do thị hiếu tiêu dùng và tập quán riêng ở mỗi n−ớc khác nhau nên tiêu chuẩn về sản phẩm d−a chuột bao tử khác nhau. Ngoài ra, yêu cầu về chất l−ợng sản phẩm d−a chuột bao tử còn bị ảnh h−ởng bởi thu nhập của mỗi n−ớc, các n−ớc trong khối EU và Mỹ có thu nhập cao thì đòi hỏi chất l−ợng cao, còn các n−ớc Đông âu có thu nhập thấp lại không yêu cầu cao về chất l−ợng mà quan tâm xem giá sản phẩm d−a chuột bao tử đóng lọ có rẻ không vì mặt hàng này đ−ợc coi là rau trong bữa ăn hàng ngày của ng−ời dân những n−ớc này. Do vậy, nắm đ−ợc tính thời vụ và thị hiếu tiêu dùng của mỗi quốc gia là một trong những nhân tố quan trọng ảnh h−ởng đến định h−ớng kinh doanh trên từng thị tr−ờng của các doanh nghiệp.

- Hoạt động hỗ trợ của Nhà n−ớc với doanh nghiệp xuất khẩu rau quả ch−a hiệu quả: các doanh nghiệp, công ty xuất khẩu rau quả trong tỉnh cũng nh− các doanh nghiệp xuất khẩu khác, dù hoạt động ở lĩnh vực nào thì vai trò của Nhà n−ớc cũng đóng góp to lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy những thông tin dự báo, hỗ trợ xúc tiến th−ơng mại, hỗ trợ vốn, tín dụng...đúng, kịp thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc định h−ớng và kế hoạch xuất khẩu đúng h−ớng cho doanh nghiệp nh−ng nếu thông tin dự báo chậm có thể làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ.

+ Hỗ trợ thông tin về thị tr−ờng xuất khẩu: Nhà n−ớc cung cấp các thông tin về thị tr−ờng xuất khẩu rau quả cho các doanh nghiệp còn chung chung ch−a cụ thể, rất ít những thông tin nóng, số liệu của các trung tâm cung cấp thông tin còn chênh lệch không đảm bảo độ chính xác, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc nghiên cứu thị tr−ờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hỗ trợ xúc tiến th−ơng mại: Hiện nay ở n−ớc ta ch−a có các trung tâm giới thiệu mặt hàng rau quả nói chung và d−a chuột bao tử nói riêng tại các thị

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………93

tr−ờng lớn. Công tác tổ chức cho các hội trợ triển lm, các đoàn đi khảo sát thị tr−ờng n−ớc ngoài còn yếu và ch−a đem lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp. 4.4 Định h−ớng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

4.4.1 Định h−ớng phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở huyện Lạng Giang

4.4.1.1 Những căn cứ để đẩy mạnh sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất d−a chuột bao tử trong thời gian tới

Lạng Giang là một huyện nằm ven thành phố Bắc Giang, nh−ng lại có diện tích đất đai đ−ợc phân bố trên những vùng địa hình khác nhau: đồi núi, đồng bằng. Trong những năm gần đây, kinh tế của Huyện đ đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể. Trong sự phát triển chung đó, nông nghiệp cũng đ khẳng

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 97)