Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 42)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất d−a chuột bao tử

2.3.2Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

ở Việt Nam việc trồng thử các giống lai F1 tiến hành từ những năm bảy m−ơi đ chứng tỏ −u thế của việc sử dụng giống lai F1. Do các dòng hoa cái nhập vào n−ớc ta th−ờng bị bệnh (phấn trắng, s−ơng mai…), việc tạo ra các dòng t−ơng tự có sự tham gia của các giống d−a chuột địa ph−ơng mang gen chống chịu đ đ−ợc tiến hành ở Viện cây L−ơng thực và Thực phẩm từ năm 1976 đến nay, cùng với nó là các nghiên cứu khác của vấn đề −u thế lai nh− khả năng kết hợp chung và riêng của các giống [18][20].

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………28

ở n−ớc ta nghiên cứu về cây d−a chuột còn rất ít ỏi, ch−a cân xứng với sự tồn tại lâu đời cũng nh− giá trị của loại cây trồng này.

Những nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học tập trung vào các điểm sau đây:

Tr−ớc năm 1975 ở miền Nam, đoàn chuyên gia Nam Triều Tiên đ khảo sát tính thích nghi của 24 giống d−a chuột có nguồn gốc từ Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Nam Triều Tiên tại trại giống rau Thủ Đức trong các năm 1967 - 1968. Các kết quả khảo nghiệm ở đây cho thấy: giống d−a chuột gốc Đài Loan Fonguan Grun skin t−ơng đối thích nghi trong điều kiện Miền Nam Việt Nam. Ngoài ra tác giả còn mô tả một số đặc điểm sinh lý và hình thái của các giống trong thí nghiệm [23].

Từ năm 1973-1976, tại trại giống rau Hải Phòng thuộc Công ty Rau Quả trung −ơng đ thử nghiệm một tập đoàn giống của công ty Marusa và kết luận 2 giống TK và TO đủ tiêu chuẩn trồng suất khẩu dạng muối mặn.

Việc phát triển ra các dạng cây d−a chuột dại, quả rất nhỏ, mọc tự nhiên ở các vùng đồng bằng Bắc bộ và các dạng d−a chuột quả to, đắng mọc hoang dại ở các vùng núi cao phía Bắc Việt Nam là nguồn gốc phát sinh của loài cây trồng này [23].

Nghiên cứu khả năng chịu lạnh của các giống d−a chuột Việt Nam trong nhà ấm tại Matxcơva năm 1974 [1] cho thấy ở các giống d−a chuột chịu giảm nhiệt độ là do mối liên kết giữa diệp lục và thành phần protit - lipit trong lá không bị phá vỡ.

Nghiên cứu này phù hợp với các nhận xét cho rằng nhiệt độ thấp đủ cho cây d−a chuột tạo quả là xấp xỉ 100C đối với các giống d−a chuột Việt Nam trong điều kiện xuân lạnh năm 1975 ở Matxcơva [1]. Các giống d−a chuột có nguồn gốc vùng núi cao nh−: Cao Bằng, Thanh Hoá có khả năng phân cành trong mọi vụ trồng và có thể đặc tính này mang tính đa gen [23].

Mặc dù là cây rau có vị trí quan trọng đối với tiêu dùng trong n−ớc và xuất khẩu với diện tích ngày càng mở rộng, song các nghiên cứu về d−a chuột của n−ớc ta còn hạn chế. Sau đây là một số nghiên cứu:

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………29

Nghiên cứu ứng dụng và lựa chọn ra đ−ợc một số giống d−a chuột mang lại năng suất khá cao nh−:

- Giống H1: Năm 1989 từ cấp lai HN1 x 1572, áp dụng ph−ơng pháp chọn dòng của Guliaev kết hợp với ph−ơng pháp thụ phấn đồng dạng của Giáo s− viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng và TS Đào Xuân Thảng. Đến năm 1993 đ thu hoạch đ−ợc giống d−a chuột H1 có thời gian sinh tr−ởng trung bình 90 -100 ngày, năng suất 25 - 30 tấn/ ha, trồng 2 vụ/năm là vụ xuân hè (gieo trồng 15/2 - 20/3) và vụ thu đông (Gieo 20/8 - 25 /9), hạt ít bị bong khi chế biến, tỷ lệ quả vàng sau thu hoạch thấp [18].

- Giống d−a chuột lai Sao xanh (do Giáo s− viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng, TS Đào Xuân Thảng và các cộng sự): là con lai F1 của cặp lai DL15 x CP1583, đ−ợc tạo ra bằng ph−ơng pháp sử dụng −u thế lai, có thời gian sinh tr−ởng là 85 - 90 ngày, cây sinh tr−ởng khoẻ, chất l−ợng quả tốt hàm l−ợng đ−ờng và vitamin C cao, quả giòn, thơm, có mùi hấp dẫn, quả có hình dạng đẹp, thích hợp cho ăn t−ơi, xa lát, quả có thể xuất khẩu t−ơi [5], [1], [32].

Gần đây, trong năm 1991, tại viện Nghiên cứu Rau Quả trung −ơng, các tác giả Nguyễn văn Hiền, Phan Phúc Đ−ờng đ tiến hành khảo nghiệm và chọn lọc một số giống d−a chuột từ tập đoàn d−a chuột của Hunggari, Việt Nam, Nhật Bản, Hà Lan, Pháp [15]. Kết quả thu đ−ợc nh− sau:

Các giống của Hunggari và Pháp trồng trong vụ xuân - hè không thích nghi, sinh tr−ởng kém, ra nhiều hoa đực, không đậu quả. Tỷ lệ đậu quả chỉ đạt 10% - 16%, ngọn bị thui và lụi dần. Trong khi đó các giống d−a chuột của Việt Nam có tỉ lệ đậu quả cao, đạt 78,1 - 80,5%, Giống Hữu Nghị cho năng suất 685,2 tạ/ha. Giống Thuỷ Nguyên cho năng suất 467,4 tạ/ha.

Tại Viện nghiên cứu Rau Quả, năm 1993 - 1995 đ thử nghiệm một số giống d−a chuột quả nhỏ của công ty Royal Sluis (Hà Lan). Trong số này giống F1 Marinda có thời gian sinh tr−ởng ngắn (55 - 80 ngày), ra hoa sớm, từ mọc đến thu quả đợt đầu là 32 - 35 ngày. Quả có gai màu trắng, tạo hình dáng sần sùi, màu xanh đậm, chất l−ợng tốt, chống bệnh vius và s−ơng mai khá, năng suất

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………30

4 - 5 tấn/ha. Một quy trình sản xuất và chế biến đ đ−ợc xây dựng ở viện nghiên cứu Rau Quả.

Tại các tỉnh phía Nam, những năm gần đây, các công ty giống Đông Tây, Hoa Sen, Trang Nông, công ty giống cây trồng Miền Nam đ nhập và khảo nghiệm nhiều giống d−a chuột từ các nguồn nhập khác nhau và kết luận giống F1 Happy 14, các giồng của công ty Know - you - seed (Đài Loan) nh− F1 DN- 3, F1 DN6…cho năng suất và chất l−ợng cao trong điều kiện trồng ở phía Nam. Trong những năm gần đây công tác chọn tạo ra các giống d−a chuột có năng suất cao, phẩm chất tốt vẫn không ngừng đ−ợc các nhà khoa học tập trung nghiên cứu và đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể. D−ới đây là một số giống d−a chuột đang đ−ợc sử dụng rộng ri ở n−ớc ta:

Trong thời gian từ 2001-2005, Viện nghiên cứu Rau Quả đ nghiên cứu chọn tạo ra hai giống d−a chuột CV5 và CV11. Qua nghiên cứu và các mô hình thử nghiệm tại các tỉnh nh− H−ng Yên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc… Cho thấy hai giống d−a chuột này sinh tr−ởng, phát triển khoẻ, thân lá màu xanh đậm, phân cành khá, nhiều hoa cái, tỷ lệ đậu quả cao, vỏ quả màu xanh (CV11) và màu xanh trắng (CV5). Gai màu nâu, thịt quả dầy, ít ruột, ăn giòn ngọt, không có vị đắng phù hợp với thị hiếu ng−ời tiêu dùng. Thời gian sinh tr−ởng trung bình từ 75 - 85 ngày, năng suất 40 - 45 tấn/ha. Chống chịu bệnh hại rất tốt đặc biệt là bệnh s−ơng mai, phấn trắng [38].

Công ty hạt giống Seminis đ đ−a giống d−a chuột bao tử Mirabell vào sản xuất ở một số địa ph−ơng. Giống d−a chuột bao tử này sinh tr−ởng khoẻ, lá dầy, xanh thẫm, năng suất trung bình 1,2 tấn/sào, thâm canh tốt có thể đạt 1,6 - 1,8 tấn/sào [39].

Từ năm 2003 - 2004 tại Viện CLT - CTP thực hiện đề tài “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất cà chua lai số 1, C95, d−a chuột lai Sao xanh, PC1 phục vụ cho chế biến xuất khẩu”. Kết quả đó sản xuất đ−ợc 200 kg hạt.

ở các công trình nghiên cứu trên, các tác giả đ đề cập đến các yếu tố kỹ thuật nhằm tăng năng suất d−a chuột hỗ trợ cho mục tiêu phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở n−ớc ta.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………31

Ngoài ra một số tác giả tập trung phân tích ở một vài giải pháp chuyên biệt cho sản xuất và xuất khẩu nói chung, chẳng hạn nh− các công trình: Tr−ơng Đức Lực (2006), “Phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Việt Nam trong quá trình hội nhập”, Luận án TS kinh tế tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. Đặc điểm của công trình nghiên cứu này là trên cơ sở hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và phân tích thực trạng của những vấn đề về công nghiệp chế biến rau quả, tác giả đề xuất các giải pháp tổng hợp và cụ thể (nâng cao chất l−ợng, năng lực cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam... )

Một số tác giả đánh giá hiệu quả của sản xuất và xuất khẩu d−a chuột nh− công trình của Đào Đức Tô (1998), “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất d−a chuột xuất khẩu tỉnh H−ng Yên”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, tr−ờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội; Trần Thị Thu Huyền(2007), “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu d−a chuột bao tử ở tỉnh Hà Nam”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, tr−ờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………32

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 42)