Tình hình sản xuất d−a chuột bao tử trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 53 - 57)

4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở

4.1.1Tình hình sản xuất d−a chuột bao tử trên địa bàn huyện

4.1.1.1 Diện tích

Bảng 4.1a Diện tích d−a chuột bao tử trên địa bàn huyện Lạng Giang giai đoạn 2006 - 2008 2006 2007 2008 2008/2006(%) Vùng DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) SL (ha) CC % Toàn huyện 101,37 100,00 120,28 100,00 136,44 100,00 35,07 34,59 H−ơng Sơn 39,80 39,26 45,10 37,50 49,57 36,33 9,77 24,55 Tân Thịnh 10,98 10,83 15,90 13,22 18,89 13,85 7,91 72,04 H−ơng Lạc 7,35 7,25 8,82 7,33 10,42 7,64 3,07 41,77 An Hà 2,10 2,07 2,73 2,27 3,35 2,46 1,25 59,52 Nghĩa Hoà 1,10 1,09 1,12 0,93 1,15 0,84 0,04 4,09 Nghĩa H−ng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 - Đào Mỹ 8,97 8,85 9,83 8,17 10,80 7,92 1,83 20,40 Tiên Lục 3,40 3,35 3,90 3,24 4,16 3,05 0,76 22,35 Xuân H−ơng 0,98 0,97 1,31 1,09 1,65 1,21 0,67 68,37 Thái Đào 2,21 2,18 2,74 2,28 3,26 2,39 1,05 47,69 Đại Lâm 0,00 0,00 0,30 0,25 0,60 0,44 0,60 - Tân H−ng 4,38 4,32 5,26 4,37 6,14 4,50 1,76 40,18 Yên Mỹ 0,00 0,00 0,27 0,23 0,55 0,40 0,55 - Quang Thịnh 20,10 19,83 23,00 19,12 25,90 18,98 5,80 28,86

(Nguồn số liệu thống kê huyện Lạng Giang)

Với tiềm năng về đất đai và đặc biệt là thổ nh−ỡng rất thích hợp cho việc phát triển cây d−a chuột bao tử, diện tích d−a chuột bao tử của huyện đ giữ ở mức ổn định trên 100 ha trong những năm qua. Bảng 4.1a cho thấy diễn biến về diện tích trồng d−a chuột bao tử trên địa bàn. So với năm 2006 tổng diện tích đất trồng d−a chuột bao tử năm 2008 tăng 35,07 ha, với tốc độ phát triển 34,09%. Diện tích d−a chuột bao tử thời gian vừa qua tăng là do chuyển dịch

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………44

một số diện tích đất xấu, đất kém hiệu quả, đất trồng lúa tr−ớc đây sang trồng d−a chuột bao tử, do chính quyền địa ph−ơng hoạt động khá hiệu quả trong việc khuyến khích, hỗ trợ các nông hộ sản xuất d−a chuột bao tử.

Bảng 4.1b Diện tích d−a chuột bao tử chia theo mùa vụ trên địa bàn huyện Lạng Giang giai đoạn 2006 - 2008

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Diễn giải

SL(ha) CC(%) SL(ha) CC(%) SL(ha) CC(%) - Cả năm 101,37 100 120,28 100 136,44 100

+ Vụ xuân 31,50 31,07 49,12 40,84 59,12 43,33

+ Vụ đông 69,87 68,93 71,16 59,16 77,31 56,67

(Nguồn số liệu Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lạng Giang)

Cây d−a chuột bao tử đ−ợc phân bố trên đa số các x, các vùng sinh thái trong huyện đ trở thành loại cây hàng hóa đóng góp đáng kể cho ngành trồng trọt của huyện Lạng Giang. Tuy nhiên, cây d−a chuột bao tử đ−ợc trồng tập trung ở các x đồng bằng hoặc bán sơn địa (vùng 2) nơi có truyền thống, điều kiện đất đai tự nhiên phù hợp với việc phát triển cây d−a chuột bao tử. Đây là vùng có tỷ lệ lớn đất đai thuộc nhóm đất thịt nhẹ, đất thịt pha có độ pH 6,5 – 7,5(đất có độ pH trung tính), đất khá tơi, xốp, nhiều mùn, thích hợp cho cây d−a chuột bao tử phát triển. Một số công ty trong và ngoài n−ớc đ tiến hành đ−a d−a chuột bao tử giống của Pháp, Hà Lan vào sản xuất và thu mua để chế biến và xuất khẩu. Từ đó, thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm d−a chuột bao tử của Lạng Giang đ đ−ợc mở rộng và bắt đầu có nhiều giống d−a chuột bao tử có năng suất cao đ−ợc đ−a vào sản xuất. Các x có diện tích trồng d−a chuột bao tử lớn theo h−ớng chuyên canh và ổn định là H−ơng sơn (49,57 ha chiếm 36,33 % diên tích d−a chuột bao tử); H−ơng Lạc (10,42 ha chiếm 7,64%), Tân Thịnh (18,89 ha chiếm 13,85 %), Quang Thịnh (25,9 ha chiếm 18,89%)... Còn các x vùng đồi núi, đất đai chủ yếu là loại đất đỏ vàng trên đất sét phù hợp với việc phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày (dứa, chè...) và cây ăn quả. Cây d−a chuột bao tử th−ờng đ−ợc trồng luân canh với cây lúa trên nền diện tích gieo trồng thấp.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………45

Diện tích gieo trồng d−a chuột bao tử tiếp tục tăng qua các năm. Vụ động là vụ sản xuất quan trọng đối với cây d−a chuột bao tử của Lạng Giang. Bảng 4.1b cho thấy, diện tích d−a chuột bao tử vụ đông năm 2006 là 69,78 ha chiếm 68,93%, năm 2007 là 71,16 ha chiếm 59,16%, năm 2008 là 77,31 ha chiếm 56,67%. Nh− vậy diện tích d−a chuột bao tử vụ đông luôn cao hơn vụ xuân do vụ đông có điều kiện thời tiết phù hợp với cây d−a chuột bao tử, do vậy cây trồng cho năng xuất cao hơn vụ xuân. Tuy nhiên, qua nhiều năm sản xuất ng−ời nông dân đ có kinh nghiệm hơn trong việc chăm bón và làm hạn chế sự tác động của thời tiết nên cơ cấu diện tích vụ đông và vụ xuân đ dần cân đối.

4.1.1.2 Năng suất và sản l−ợng d−a chuột bao tử của huyện thời kỳ 2006 – 2008

Mức độ đầu t− cho cây d−a chuột bao tử không đồng đều giữa các vùng, các x dẫn đến năng suất có sự khác biệt. Trong giai đoạn 2006 - 2008, năng suất d−a chuột bao tử của Huyện gia tăng nh−ng không đáng kể, năng suất d−a chuột bao tử năm 2008 so với năm 2006 đạt 109,2% và đạt 26,6 tấn/ha trong năm 2008. Mức năng suất này đạt ở mức trung bình so với năng suất d−a chuột bao tử trên địa bàn toàn tỉnh Bắc Giang, nh−ng lại tăng chậm và thấp hơn các tỉnh khác.

Nguyên nhân chính là:

Thứ nhất, theo cán bộ khuyến nông, tỷ lệ các hộ dùng giống và chăm bón không đúng kỹ thuật còn cao.

Thứ hai, hầu hết đất trồng d−a chuột bao tử là đất đ−ợc chủ động n−ớc t−ới nh−ng không ổn định và phụ thuộc chủ yếu vào n−ớc m−a. Một số các x có nhiều đồi núi thì hệ thống các công trình thuỷ lợi ch−a thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu n−ớc cho các cây trồng ngắn ngày trong đó có cây d−a chuột bao tử.

Thứ ba, một số loại sâu bệnh nh− vàng lá, lở cổ rễ, chết ẻo, sâu ăn lá... bùng phát mạnh. Công tác bảo vệ thực vật vẫn còn có những hạn chế nhất định. Tình hình sâu bệnh ch−a đ−ợc dự báo và phòng trừ kịp thời làm ảnh h−ởng đến quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây d−a chuột bao tử cũng nh− sản l−ợng d−a chuột bao tử.

Thứ t−, mức độ đầu t− cho sản xuất d−a chuột bao tử còn thấp đ làm hạn chế đến năng suất d−a chuột bao tử của huyện.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………46

Bảng 4.2a Năng suất sản l−ợng d−a chuột bao tử trên địa bàn huyện Lạng Giang giai đoạn 2006 - 2008

NS( Tấn/ha) Sản l−ợng(Tấn) 2008/2006(%) Vùng 2006 2007 2008 2006 2007 2008 NS SL Toàn huyện 24,2 25,3 26,5 2456,6 3043,0 3611,1 109,2 147,0 H−ơng Sơn 26,9 29,5 32,0 1071,8 1329,3 1587,2 118,9 148,1 Tân Thịnh 18,0 18,8 19,5 198,1 298,8 369,1 108,3 186,3 H−ơng Lạc 17,6 17,9 18,3 129,0 158,1 190,8 104,3 147,9 An Hà 15,5 15,8 16,1 32,6 43,1 53,9 103,5 165,2 Nghĩa Hoà 14,5 15,8 17,0 16,0 17,7 19,5 116,9 121,6 Nghĩa H−ng - - - - Đào Mỹ 16,8 18,4 19,9 151,1 180,7 215,1 118,3 142,4 Tiên Lục 15,6 17,1 18,5 53,1 66,5 76,9 118,3 144,7 Xuân H−ơng 14,3 15,5 16,7 14,0 20,3 27,6 117,0 197,0 Thái Đào 16,8 18,4 19,9 37,2 50,3 65,0 118,3 174,7 Đại Lâm - - - - Tân H−ng 16,7 18,1 19,4 73,3 95,1 119,2 115,9 162,5 Yên Mỹ - - - - Quang Thịnh 33,9 34,0 34,2 680,4 783,0 886,8 101,2 130,3

(Nguồn số liệu thống kê huyện Lạng Giang)

Bảng 4.2b Năng suất sản l−ợng d−a chuột bao tử chia theo mùa vụ trên địa bàn huyện Lạng Giang giai đoạn 2006 - 2008

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diễn giải ĐVT

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%)

- Năng suất tấn/ha

+ Vụ xuân 23,24 - 22,80 - 24,37 -

+ Vụ đông 24,68 - 27,03 - 28,07 -

- Sản l−ợng tấn 2456,6 100,00 3043,0 100,00 3611,1 100,00

+ Vụ xuân 732,08 29,80 1119,81 36,80 1440,85 39,9

+ Vụ đông 1724,56 70,20 1923,15 63,20 2170,30 60,1

(Nguồn số liệu Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lạng Giang)

Một số x có năng suất d−a chuột bao tử cao và ổn định chủ yếu là do có kinh nghiệm sản xuất d−a chuột bao tử, có trình độ thâm canh cao hơn: H−ơng sơn (49,57ha chiếm 36,33% diện tích d−a chuột bao tử); H−ơng Lạc (10,42ha

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………47

chiếm 7,64%), Tân Thịnh (18,89ha chiếm 13,85%), Quang Thịnh (25,90ha chiếm 18,89%)... Những x có diện tích d−a chuột bao tử lớn và có tỷ lệ d−a chuột bao tử hàng hoá cao thì năng suất luôn giữ đ−ợc ở mức ổn định nh−: H−ơng Sơn, Tân Thịnh, Quang Thịnh.

Mặc dù năng suất d−a chuột bao tử tăng chậm nh−ng do diện tích trồng d−a chuột bao tử tăng nên làm cho sản l−ợng d−a chuột bao tử tăng đáng kể sản l−ợng năm 2008 so với năm 2006 là 147%. Sản l−ợng d−a chuột bao tử năm 2008 đạt 3611,1 tấn chiếm 26,7 % sản l−ợng d−a chuột bao tử của tỉnh. Một số x có sản l−ợng d−a chuột bao tử cao và ổn định là H−ơng Sơn, H−ơng Lạc, Tân Thịnh, Quang Thịnh ... Tuy nhiên sản l−ợng d−a chuột bao tử của các x vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trên địa bàn huyện. Nên các Nhà máy này vẫn phải thu mua d−a nguyên liệu từ các huyện, tỉnh khác và d−a chuột bao tử đ−ợc sản xuất trên địa bàn, rất đ−ợc thị tr−ờng −a thích.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 53 - 57)