Tình hình thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 87 - 91)

4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở

4.2.2 Tình hình thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu

Trong quá trình thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu d−a chuột bao tử th−ờng bao gồm các khâu: Nghiên cứu chọn lọc nguồn hàng, ph−ơng thức mua.

Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang chế biến thu mua chủ yếu theo hình thức sau: ký kết hợp đồng với các đại lý thu mua ở từng địa ph−ơng (đó là các hợp tác x). Ngoài ra, doanh nghiệp còn ký kết hợp đồng với các đại lý thu mua ở từng địa ph−ơng. Tình hình thu gom d−a chuột bao tử của các công ty từ các hộ nông dân đ−ợc thể hiện qua bảng 4.15.

- Thu gom từ các hộ nông dân:

Ngay từ đầu vụ, các HTX đ tổ chức bàn bạc và thống nhất với các doanh nghiệp tiêu thụ d−a chuột bao tử cho các hộ nông dân, thống nhất giá cả, chất l−ợng, chủng loại, thời gian giao hàng và ph−ơng thức thanh toán.

D−a loại 1: Đ−ờng kính quả 1,5 cm, dài 3,5 - 5 cm giá 6.400 đồng/kg. D−a loại 2: Đ−ờng kính quả 2 cm, dài 5 - 6 cm giá 3.500 đồng/kg.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………78 Ph−ơng thức thanh toán: 20 tấn thanh toán 1 lần bằng tiền mặt.

Quá trình thu gom d−a chuột bao tử của các công ty từ các hộ nông dân đ−ợc thể hiện qua sơ đồ 3.

Sơ đồ 3 Mạng l−ới thu gom từ hộ trồng DCBT đ−ợc triển khai ở huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang

Theo sơ đồ này, các công ty (công ty vừa là nhà chế biến vừa tiêu thụ sản phẩm) sẽ hỗ trợ một phần vốn cho ng−ời trồng và h−ớng dẫn kỹ thuật trồng d−a chuột bao tử cho các hộ nông dân thông qua hợp tác x (HTX) sau đó công ty sẽ thu mua tại HTX sản phẩm này. HTX là trung gian bao tiêu sản phẩm d−a chuột bao tử cho các hộ nông dân nên việc ký kết hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp đ−ợc HTX trực tiếp đứng ra ký. Tuỳ theo từng tình hình cụ thể mà Công ty tạm ứng tr−ớc một phần vốn đầu t− cho HTX để thu gom hàng và chỉ đạo thực hiện quy trình trồng, chăm sóc theo đúng yêu cầu sản phẩm phục vụ cho chế biến xuất khẩu.

Nội dung hợp đồng đ−ợc ký kết cụ thể, rõ ràng, giá cả, số l−ợng, chất l−ợng, chủng loại, ph−ơng thức thanh toán và trách nhiệm mỗi bên. HTX đ−ợc h−ởng hoa hồng (tỷ lệ này ở mỗi x khác nhau tuỳ thuộc vào sản l−ợng và chất l−ợng sản phẩm loại I nhiều hay ít) từ phía các công ty và có đ−ợc nguồn thu từ dịch vụ sản xuất nh− điện n−ớc, khuyến nông…Khi giá cả thị tr−ờng biến động thì giá tiêu thụ sản phẩm vẫn đ−ợc trả theo giá ký kết trong hợp đồng, song nếu giá thị tr−ờng quá cao so với giá hợp đồng thì HTX đề nghị doanh nghiệp nâng giá thu mua cho các hộ nông dân (nếu đ−ợc doanh nghiệp chấp nhận) lúc đó HTX và doanh nghiệp cùng nhau thống nhất và ký phụ lục hợp đồng theo đúng thủ tục pháp lý. Nếu nh− nông dân trồng d−a chuột bao tử xuất khẩu bị mất mùa thì công ty sẽ đền bù đúng bằng lợi nhuận thu đ−ợc từ việc trồng cây trồng cũ.

Hộ nông dân HTX thu gom

Công ty thu mua, chế biến, đóng hộp

và xuất khẩu Đầu t−

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………79

Chẳng hạn, nếu nông dân trồng 1 sào cây d−a chuột bao tử xuất khẩu mà bị mất mùa hoặc công ty không thu mua đ−ợc thì công ty sẽ trả bằng 1 sào ngô.

HTX tổ chức địa điểm thu gom thuận lợi, theo dõi ghi chép số l−ợng từng loại, từng ngày và chịu trách nhiệm trực tiếp với bà con về số l−ợng từng loại và thanh toán tiền trả cho nông dân khi kết thúc vụ thu mua.

Bảng 4.15 Tình hình thu gom d−a chuột bao tử nguyên liệu trên địa bàn huyện Lạng Giang của các cơ sở chế biến

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Hình thức thu gom nguyên liệu SL

(tấn) CC (%) SL (tấn) CC (%) SL (tấn) CC (%) 1. Cty CPCBTPXK Bắc Giang 1258,6 100,0 1450,0 100,0 1500,0 100,0

Thu gom từ các hộ nông dân 867,6 68,9 1144,5 78,9 1322,0 88,1

Thu gom từ các đại lý thu mua 391,0 31,1 305,5 21,1 178,1 11,9

2. Cty CPCBTPXK Đông Hải 988,0 100,0 1032,8 100,0 1400,0 100,0

Thu gom từ các hộ nông dân 580,3 58,7 695,4 67,3 1009,8 72,1

Thu gom từ các đại lý thu mua 407,7 41,3 337,4 32,7 390,2 27,9

3. Cty CBTPXK GOC 210,0 100,0 280,0 100,0 381,1 100,0

Thu gom từ các hộ nông dân - - - - - -

Thu gom từ các đại lý thu mua 210,0 100,0 280,0 100,0 381,1 100,0

4. Cty TNHH Việt Nga - 100,0 250,0 100,0 330,0 100,0

Thu gom từ các hộ nông dân - - - - - -

Thu gom từ các đại lý thu mua - 100,0 250,0 100,0 330,0 100,0

Tổng sản l−ợng 2456,6 100,0 3012,8 100,0 3611,1 100,0

Thu gom từ các hộ nông dân 1447,8 58,9 1839,9 61,1 2331,8 64,6

Thu gom từ các đại lý thu mua 1008,8 41,1 1172,9 38,9 1279,3 35,4

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra từ các công ty XK rau quả ở Tỉnh

Qua bảng 4.15 ta thấy sản l−ợng d−a chuột bao tử nguyên liệu mà các doanh nghiệp thu mua tăng liên tục qua các năm. Trong đó hình thức thu mua từ các hộ nông dân luôn chiếm tỷ trong lớn: năm 2006 là 1447,8 tấn (chiếm 58,9%); năm 2007 là 1838,9 tấn (chiếm 61,1%); năm 2008 là 2331,8 tấn (chiếm 64,6%). Hình thức thu mua nguyên liệu này dần dần đ−ợc các công ty sử dụng nhiều hơn, bởi nó có những −u điểm sau :

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………80

Đối với công ty lớn và đ có quá trình phát triển lâu dài nh− Công ty CPCBTPXK Bắc Giang, việc sử dụng hình thức thu mua này sẽ tăng tính chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng, gian chi phí trung gian, giảm thời gian thu gom, giảm giá thành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng.

Đối với hộ nông dân, ngoài lợi ích về tiêu thụ sản phẩm, thông qua các hợp đồng, nông dân còn đ−ợc cung cấp và ứng tr−ớc một phần vốn, giống cây d−a chuột bao tử và dịch vụ kỹ thuật. Nông dân có thể mua vật t− từ doanh nghiệp với giá hợp lý, đúng chủng loại và chất l−ợng đảm bảo hơn. Nếu thực hiện tốt hình thức hợp đồng sẽ là ph−ơng thức quan trọng để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất, phát triển nhanh và bền vững, nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp, ổn định sản xuất, đời sống của nông dân ngày một tăng lên.

Ngoài những −u điểm trên hình thức thu mua này còn có những hạn chế nh− đòi hỏi doanh nghiệp phải có năng lực tài chính đủ mạnh.

- Thu gom từ các đại lý thu mua:

Sơ đồ 4 Mạng l−ới thu gom từ các đại lý thu mua DCBT đ−ợc triển khai ở huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang

Theo hợp đồng này các đại lý sẽ làm công tác thu gom từ các hộ nông dân trồng d−a chuột bao tử ở các địa ph−ơng. Công ty tạm ứng tr−ớc một phần tiền hàng giúp đỡ họ có vốn để thu mua. Hàng sau khi đ−ợc thu gom sẽ đ−ợc vận chuyển tới cổng nhà máy chế biên nên giá cao hơn so với giá thu mua trực tiếp từ hộ sản xuất, điều này đ ảnh h−ởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Chính vì vậy hình thức thu mua nay ít đ−ợc sử dụng hơn so với hình thức ký hợp đồng trực tiếp với hộ nông dân. Cụ thể qua bảng 4.15, ta thấy hình thức này liên tục giảm trong 3 năm 2006(41,1%), 2007(38,9%), 2008(35,4%). Đối với các công ty lớn có kinh nghiệm sản xuất lâu dài họ không thích sử dụng hình thức thu mua nguyên liệu này, còn đối với các công ty nhỏ mới thành lập thị tr−ờng ch−a

Hộ nông dân Đại lý thu gom

Công ty thu mua, chế biến, đóng hộp

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………81

ổn định, năng lực tài chính còn yếu nh− Công ty CPCBTPXK GOC, Công ty TNHH Việt Nga thì họ chủ yếu sử dụng hình thức thu mua qua đại lý.

Hình thức thu mua này có −u điểm là công ty không trực tiếp đứng ra thu mua, có quyền đòi hỏi về chất l−ợng hàng của mình. Mặt khác, công ty cũng tính sơ bộ giá thành khi mua d−a chuột bao tử xô của các đại lý từ đó xác định giá cả xuất khẩu sao cho có lợi nhất và khả năng cạnh tranh cao nhất. Ngoài tính tích cực đó, hình thức này còn có nhiều hạn chế đó là tăng chi phí trung gian cho các đại lý thu mua, phụ thuộc vào kết quả thu mua của họ về số l−ợng làm ảnh h−ởng đến kế hoạch xuất khẩu của công ty, giá d−a chuột bao tử thu mua qua các đại lý khá cao so với giá công ty thu mua trực tiếp từ các hộ nông dân.

Mặc dù mạng l−ới thu gom đ−ợc hình thành d−ới nhiều dạng nh−ng trên thực tế nguyên liệu phục vụ cho chế biến vẫn thiếu dù vào thời điểm chính vụ và thu hoạch cho năng suất cao. Nguyên nhân là do t− th−ơng ở các tỉnh khác đến thu mua với giá hơn từ 200 – 300 đồng/kg, thấy lợi tr−ớc mắt mà ng−ời nông dân đ bán cho họ. Bên cạnh đó, có những năm thời tiết không thuận hoà nh− m−a lớn hoặc nắng nóng kéo dài làm ảnh h−ởng đến quá trình ra hoa, đậu quả và dẫn tới năng suất thấp. Điều này ảnh h−ởng rất lớn đến tình hình xuất khẩu d−a chuột bao tử của các doanh nghiệp trong tỉnh khi thị tr−ờng đang có nhu cầu tiêu thụ nhiều và hiện tại các hợp đồng xuất khẩu mặt hàng d−a chuột bao tử đóng lọ sang thị tr−ờng các n−ớc đông âu, ấn Độ và Nhật Bản ngày một tăng.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 87 - 91)