Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 48)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu

Hoạt động sản xuất d−a chuột bao tử đ−ợc tiến hành trên 14 x của huyện Lạng Giang là các x: H−ơng Sơn; Quang Thịnh; Tân Thịnh; Yên Mỹ; Tân H−ng; Thái Đào; Đại Lâm; Xuân H−ơng; Thị trấn Vôi; Tân Dĩnh; Tân Thạnh; Tiên Lục. Trong đó, diện tích trồng d−a chuột bao tử ở 5 x H−ơng Sơn; Quang Thịnh; Tân Thịnh, H−ơng Lạc, Đào Mỹ chiếm 84,7% diện tích trồng d−a chuột bao tử trên toàn huyện.

Do vậy, để đánh giá tình hình phát triển nghề trồng d−a chuột bao tử trên địa bàn huyện, chúng tôi đ tiến hành điều tra ở các x trên đó là các x H−ơng Sơn; Quang Thịnh; Tân Thịnh, H−ơng Lạc, Đào Mỹ. Trong đó 120 hộ đ−ợc phân bổ cho các x là:

+ X H−ơng Sơn: 32 hộ chiếm 26,67 % + X Quang Thịnh: 30 hộ chiếm 25,00 %

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………39 + X Tân Thịnh: 28 hộ chiếm 23,33 %

+ X H−ơng Lạc: 15 hộ chiếm 12,50 % + X Đào Mỹ: 15 hộchiếm 12,50 %

Việc chọn số hộ để điều tra căn cứ vào cách chọn điển hình phân loại có sự tham gia góp ý kiến của cán bộ lnh đạo địa ph−ơng và phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cán bộ khuyến nông phụ trách các x của huyện Lạng Giang. Căn cứ vào tình hình sản xuất và tiêu thụ thực tế chúng tôi đ tiến hành điều tra 120 hộ nhằm thu thập số liệu và đánh giá các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả trong sản xuất d−a chuột bao tử.

Ngoài ra để thấy rõ tình hình thu gom nguyên liệu, chế biến, xuất khẩu d−a chuột bao tử của huyện tôi tiến hành điều tra các doanh nghiệp XNK thực phẩm trên địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang với một số câu hỏi liên quan đến nội dung điều tra.

Các doanh nghiệp mà chúng tôi tiến hành điều tra là: công ty Cổ Phần CBTPXNK Bắc Giang, công ty Cổ Phần CBTPXNK Đông Hải, công ty Cổ Phần CBTPXNK GOC, công ty Cổ Phần CBTPXNK Việt Nga.

Đối t−ợng phỏng vấn:

- Những hộ nông dân tham gia trồng d−a chuột bao tử xuất khẩu - Cán bộ địa ph−ơng(chủ nhiệm HTX, tr−ởng thôn,...).

- Giám đốc các công ty XNK rau quả trên địa bàn huyện Lạng Giang và các cán bộ phụ trách bộ phận kinh doanh XNK của công ty đó( 2 giám đốc hoặc phó giám đốc, 2 tr−ởng phòng kinh doanh, 2 kế toán).

3.2.2 Thu thập số liệu

* Ph−ơng pháp thu thập số liệu thứ cấp:

- Số liệu về tình hình sản xuất d−a chuột bao tử ở Việt Nam qua báo cáo, sách báo, tạp chí và mạng Internet.

- Thông qua sách báo, tạp chí, niên giám thống kê của tỉnh Bắc Giang đ đ−ợc công bố.

- Số liệu về tình hình sản xuất d−a chuột bao tử ở huyện Lạng Giang qua các báo cáo thống kê hàng năm của phòng nông nghiệp và phòng thống kê của huyện.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………40

- Số liệu tổng quan chung của các x do ban thống kê, ban địa chính và HTX kinh doanh dịch vụ nông nghiệp cung cấp.

- Một số sách kỹ thuật về trồng rau quả.

* Số liệu sơ cấp

- Để đảm bảo tính khách quan trong chọn mẫu chúng tôi tiến hành điều tra chọn mẫu bằng cách chọn điển hình phân loại, tức là chọn số hộ trồng d−a chuột bao tử của x so với số hộ d−a chuột bao tử trong toàn huyện. Trong các x, các hộ đ−ợc chọn điều tra theo tỷ lệ giữa các mức đầu t−, theo loại cây và theo thời gian trồng.

Ni Công thức xác định số hộ điều tra trong x: Q

i = x A N

Trong đó: Q

i: Số hộ cần thiết điều tra ở x i. Ni: Tổng số hộ trồng d−a chuột bao tử ở x i. N: Tổng số hộ trồng d−a chuột bao tử trong huyện. A: Tổng số hộ cần điều tra.

Để tìm hiểu cụ thể và chi tiết các thông tin xung quanh quá trình sản xuất d−a chuột bao tử chúng tôi xây dựng phiếu điều tra với hệ thống các câu hỏi đ đ−ợc chuẩn bị tr−ớc.

3.2.3 Xử lý số liệu

Các phiếu điều tra sau khi đ−ợc tập hợp, phân loại đều đ−ợc nhập vào máy tính. Các số liệu đều đ−ợc sử lý tính toán trên phần mềm EXCEL. Ngoài ra các số liệu này còn đ−ợc kiểm chứng về độ tin cậy, độ chính xác rồi đ−ợc biểu thị trên hệ thống biểu, bảng. Đây chính là cơ sở cho các quá trình phân tích, đánh giá.

3.2.4 Ph−ơng pháp phân tích

- Ph−ơng pháp thống kê kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bao gồm các ph−ơng pháp phân tổ thống kê, ph−ơng pháp số bình quân, ph−ơng pháp so sánh.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………41

Qua các tài liệu thu thập đ−ợc, tôi tiến hành so sánh sự phát triển về tình hình kinh tế x hội cũng nh− tình hình sản xuất và xuất khẩu d−a chuột bao tử.

Phân tích biến động của các hiện t−ợng trong quá trình sản xuất, chế biến, xuất khẩu qua các năm nhằm thấy đ−ợc sự biến đổi về l−ợng và chất của d−a chuột bao tử, thấy đ−ợc tác động của các yếu tố đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu d−a chuột bao tử, từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến kết quả của hiện t−ợng trong phạm vi nghiên cứu.

- Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo

Tham khảo các ý kiến của các nhà chuyên môn, các nhà quả lý trực tiếp thông qua trao đổi hoặc trên các tài liệu, công trình khoa học...

- Ph−ơng pháp dự báo

Trên cơ sở các quy luật kinh tế, các chủ tr−ơng chính sách của Nhà n−ớc để đ−a ra các nhận định, dự đoán...

3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

3.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về điều kiện sản xuất d−a chuột bao tử - Diện tích gieo trồng d−a chuột bao tử - Diện tích gieo trồng d−a chuột bao tử

- Tổng vốn đầu t− cho sản xuất d−a chuột bao tử - Tổng số lao động gia đình

- Số lao động cho sản xuất d−a chuột bao tử

3.3.2 Nhóm chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cho sản xuất d−a chuột bao tử - Số vụ bình quân / năm - Số vụ bình quân / năm

- Tiền giống đầu t− / vụ

- Giá trị t− liệu sản xuất tính trên 1ha gieo trồng - Tổng chi phí sản xuất tính trên 1 ha gieo trồng - Chi phí trung gian tính trên 1 ha gieo trồng - Hao phí lao động trên 1 ha gieo trồng

- Giá trị phân bón các loại tính trên 1 ha gieo trồng các loại cây t−ơng ứng - Số l−ợng phân bón từng loại(tính bằng hiện vật) tính trên một ha gieo

trồng loại cây t−ơng ứng - Thời gian sản xuất BQ/ vụ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………42 - Giá bán BQ

- Doanh thu

3.3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá thực trạng xuất khẩu d−a chuột bao tử - Số l−ợng, chủng loại, kim ngạch, giá trị xuất khẩu... - Số l−ợng, chủng loại, kim ngạch, giá trị xuất khẩu...

3.3.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về kết quả và hiệu quả

* Hệ thông chỉ tiêu đánh giá kết quả

- Giá trị sản xuất (GO): doanh thu (hoặc đầu ra) toàn bộ sản phẩm, dịch vụ của các tác nhân thu đ−ợc trong một năm, chỉ tiêu này có thể tính cho một hộ gieo trồng hoặc một đơn vị diện tích gieo trồng.

- Chi phí trung gian (IC): chi phí về những yếu tố vật chất tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.

- Giá trị gia tăng (VA) Là giá trị mới tạo thêm của mỗi tác nhân do hoạt động kinh tế về việc sử dụng tài sản cố định, vốn và đầu t− lao động, d−ới ảnh h−ởng của chính sách thuế của Nhà n−ớc. VA = GO - IC

* Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả

- Năng suất (tấn/ha): Chỉ tiêu này phản ánh trung bình một năm một đơn vị diện tích đất sản xuất đ−ợc bao nhiêu (kg) quả d−a chuột bao tử

Tổng sản l−ợng d−a chuột bao tử trong một năm(vụ) (Q) Năng suất DCBT (W) = --- Diện tích đất gieo trồng d−a chuột bao tử (S)

- Giá trị sản xuất /1 đồng chi phí trung gian (GO/IC) - Giá trị gia tăng /1 đồng chi phí trung gian (VA/IC) - Giá trị gia tăng /1 công lao động(VA/LĐ)

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………43 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Một số giảI pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang d−a chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang 4.1 Thực trạng đầu t− sản xuất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất d−a chuột bao tử ở huyện

4.1.1 Tình hình sản xuất d−a chuột bao tử trên địa bàn huyện

4.1.1.1 Diện tích

Bảng 4.1a Diện tích d−a chuột bao tử trên địa bàn huyện Lạng Giang giai đoạn 2006 - 2008 2006 2007 2008 2008/2006(%) Vùng DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) SL (ha) CC % Toàn huyện 101,37 100,00 120,28 100,00 136,44 100,00 35,07 34,59 H−ơng Sơn 39,80 39,26 45,10 37,50 49,57 36,33 9,77 24,55 Tân Thịnh 10,98 10,83 15,90 13,22 18,89 13,85 7,91 72,04 H−ơng Lạc 7,35 7,25 8,82 7,33 10,42 7,64 3,07 41,77 An Hà 2,10 2,07 2,73 2,27 3,35 2,46 1,25 59,52 Nghĩa Hoà 1,10 1,09 1,12 0,93 1,15 0,84 0,04 4,09 Nghĩa H−ng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 - Đào Mỹ 8,97 8,85 9,83 8,17 10,80 7,92 1,83 20,40 Tiên Lục 3,40 3,35 3,90 3,24 4,16 3,05 0,76 22,35 Xuân H−ơng 0,98 0,97 1,31 1,09 1,65 1,21 0,67 68,37 Thái Đào 2,21 2,18 2,74 2,28 3,26 2,39 1,05 47,69 Đại Lâm 0,00 0,00 0,30 0,25 0,60 0,44 0,60 - Tân H−ng 4,38 4,32 5,26 4,37 6,14 4,50 1,76 40,18 Yên Mỹ 0,00 0,00 0,27 0,23 0,55 0,40 0,55 - Quang Thịnh 20,10 19,83 23,00 19,12 25,90 18,98 5,80 28,86

(Nguồn số liệu thống kê huyện Lạng Giang)

Với tiềm năng về đất đai và đặc biệt là thổ nh−ỡng rất thích hợp cho việc phát triển cây d−a chuột bao tử, diện tích d−a chuột bao tử của huyện đ giữ ở mức ổn định trên 100 ha trong những năm qua. Bảng 4.1a cho thấy diễn biến về diện tích trồng d−a chuột bao tử trên địa bàn. So với năm 2006 tổng diện tích đất trồng d−a chuột bao tử năm 2008 tăng 35,07 ha, với tốc độ phát triển 34,09%. Diện tích d−a chuột bao tử thời gian vừa qua tăng là do chuyển dịch

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………44

một số diện tích đất xấu, đất kém hiệu quả, đất trồng lúa tr−ớc đây sang trồng d−a chuột bao tử, do chính quyền địa ph−ơng hoạt động khá hiệu quả trong việc khuyến khích, hỗ trợ các nông hộ sản xuất d−a chuột bao tử.

Bảng 4.1b Diện tích d−a chuột bao tử chia theo mùa vụ trên địa bàn huyện Lạng Giang giai đoạn 2006 - 2008

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Diễn giải

SL(ha) CC(%) SL(ha) CC(%) SL(ha) CC(%) - Cả năm 101,37 100 120,28 100 136,44 100

+ Vụ xuân 31,50 31,07 49,12 40,84 59,12 43,33

+ Vụ đông 69,87 68,93 71,16 59,16 77,31 56,67

(Nguồn số liệu Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lạng Giang)

Cây d−a chuột bao tử đ−ợc phân bố trên đa số các x, các vùng sinh thái trong huyện đ trở thành loại cây hàng hóa đóng góp đáng kể cho ngành trồng trọt của huyện Lạng Giang. Tuy nhiên, cây d−a chuột bao tử đ−ợc trồng tập trung ở các x đồng bằng hoặc bán sơn địa (vùng 2) nơi có truyền thống, điều kiện đất đai tự nhiên phù hợp với việc phát triển cây d−a chuột bao tử. Đây là vùng có tỷ lệ lớn đất đai thuộc nhóm đất thịt nhẹ, đất thịt pha có độ pH 6,5 – 7,5(đất có độ pH trung tính), đất khá tơi, xốp, nhiều mùn, thích hợp cho cây d−a chuột bao tử phát triển. Một số công ty trong và ngoài n−ớc đ tiến hành đ−a d−a chuột bao tử giống của Pháp, Hà Lan vào sản xuất và thu mua để chế biến và xuất khẩu. Từ đó, thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm d−a chuột bao tử của Lạng Giang đ đ−ợc mở rộng và bắt đầu có nhiều giống d−a chuột bao tử có năng suất cao đ−ợc đ−a vào sản xuất. Các x có diện tích trồng d−a chuột bao tử lớn theo h−ớng chuyên canh và ổn định là H−ơng sơn (49,57 ha chiếm 36,33 % diên tích d−a chuột bao tử); H−ơng Lạc (10,42 ha chiếm 7,64%), Tân Thịnh (18,89 ha chiếm 13,85 %), Quang Thịnh (25,9 ha chiếm 18,89%)... Còn các x vùng đồi núi, đất đai chủ yếu là loại đất đỏ vàng trên đất sét phù hợp với việc phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày (dứa, chè...) và cây ăn quả. Cây d−a chuột bao tử th−ờng đ−ợc trồng luân canh với cây lúa trên nền diện tích gieo trồng thấp.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………45

Diện tích gieo trồng d−a chuột bao tử tiếp tục tăng qua các năm. Vụ động là vụ sản xuất quan trọng đối với cây d−a chuột bao tử của Lạng Giang. Bảng 4.1b cho thấy, diện tích d−a chuột bao tử vụ đông năm 2006 là 69,78 ha chiếm 68,93%, năm 2007 là 71,16 ha chiếm 59,16%, năm 2008 là 77,31 ha chiếm 56,67%. Nh− vậy diện tích d−a chuột bao tử vụ đông luôn cao hơn vụ xuân do vụ đông có điều kiện thời tiết phù hợp với cây d−a chuột bao tử, do vậy cây trồng cho năng xuất cao hơn vụ xuân. Tuy nhiên, qua nhiều năm sản xuất ng−ời nông dân đ có kinh nghiệm hơn trong việc chăm bón và làm hạn chế sự tác động của thời tiết nên cơ cấu diện tích vụ đông và vụ xuân đ dần cân đối.

4.1.1.2 Năng suất và sản l−ợng d−a chuột bao tử của huyện thời kỳ 2006 – 2008

Mức độ đầu t− cho cây d−a chuột bao tử không đồng đều giữa các vùng, các x dẫn đến năng suất có sự khác biệt. Trong giai đoạn 2006 - 2008, năng suất d−a chuột bao tử của Huyện gia tăng nh−ng không đáng kể, năng suất d−a chuột bao tử năm 2008 so với năm 2006 đạt 109,2% và đạt 26,6 tấn/ha trong năm 2008. Mức năng suất này đạt ở mức trung bình so với năng suất d−a chuột bao tử trên địa bàn toàn tỉnh Bắc Giang, nh−ng lại tăng chậm và thấp hơn các tỉnh khác.

Nguyên nhân chính là:

Thứ nhất, theo cán bộ khuyến nông, tỷ lệ các hộ dùng giống và chăm bón không đúng kỹ thuật còn cao.

Thứ hai, hầu hết đất trồng d−a chuột bao tử là đất đ−ợc chủ động n−ớc t−ới nh−ng không ổn định và phụ thuộc chủ yếu vào n−ớc m−a. Một số các x có nhiều đồi núi thì hệ thống các công trình thuỷ lợi ch−a thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu n−ớc cho các cây trồng ngắn ngày trong đó có cây d−a chuột bao tử.

Thứ ba, một số loại sâu bệnh nh− vàng lá, lở cổ rễ, chết ẻo, sâu ăn lá... bùng phát mạnh. Công tác bảo vệ thực vật vẫn còn có những hạn chế nhất định. Tình hình sâu bệnh ch−a đ−ợc dự báo và phòng trừ kịp thời làm ảnh h−ởng đến quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây d−a chuột bao tử cũng nh− sản l−ợng d−a chuột bao tử.

Thứ t−, mức độ đầu t− cho sản xuất d−a chuột bao tử còn thấp đ làm hạn chế đến năng suất d−a chuột bao tử của huyện.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………46

Bảng 4.2a Năng suất sản l−ợng d−a chuột bao tử trên địa bàn huyện Lạng Giang giai đoạn 2006 - 2008

NS( Tấn/ha) Sản l−ợng(Tấn) 2008/2006(%) Vùng 2006 2007 2008 2006 2007 2008 NS SL Toàn huyện 24,2 25,3 26,5 2456,6 3043,0 3611,1 109,2 147,0 H−ơng Sơn 26,9 29,5 32,0 1071,8 1329,3 1587,2 118,9 148,1 Tân Thịnh 18,0 18,8 19,5 198,1 298,8 369,1 108,3 186,3 H−ơng Lạc 17,6 17,9 18,3 129,0 158,1 190,8 104,3 147,9

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 48)