Phân tích mối quan hệ giữa năng suất d−a chuột bao tử và các yếu tố đầu

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 76)

4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất d−a chuột bao tử ở

4.1.3Phân tích mối quan hệ giữa năng suất d−a chuột bao tử và các yếu tố đầu

t− sản xuất chủ yếu của các hộ điều tra bằng ph−ơng pháp phân tổ thống kê

Trong quá trình sản xuất, kết quả đầu ra bao giờ cũng chịu ảnh h−ởng của các yếu tố đầu vào. Tập hợp các yếu tố đầu vào và bản thân từng yếu tố đều có ảnh h−ởng đến kết quả sản xuất. Vấn đề đặt ra là cần phải xác định đ−ợc chính xác các nhân tố ảnh h−ởng và mức độ tác động của từng nhân tố đến kết quả đầu ra. Từ đó, giúp chúng ta lựa chọn đ−ợc quy mô đầu t− hợp lý để thu đ−ợc đầu ra có kết quả và hiệu quả cao nhất. Sử dụng ph−ơng pháp phân tổ thống kê, cho phép phân tích mối quan hệ giữa năng suất d−a chuột bao tử và các yếu tố đầu t− sản xuất chủ yếu. Kết quả sản xuất của các hộ đ−ợc chia làm 6 nhóm: nhóm I có năng suất thấp hơn 400 kg/sào; nhóm II có năng suất từ 400 đến 500 kg/sào; nhóm III có năng suất 500 đến 600 kg/sào; nhóm IV có năng suất từ 600 đến 700 kg/sào; nhóm V có năng suất 700 đến 800 kg/sào và nhóm VI có năng suất trên 800 kg/sào.

Nhìn vào số liệu bảng 4.10 ta thấy mối quan hệ giữa năng suất d−a chuột bao tử với các yếu tố phân chuồng, đạm, lân, kali, vôi, thuốc hoá học, công chăm sóc là khá chặt chẽ. Cụ thể là, số l−ợng đạm, lân, kali, vôi, phân chuồng, công chăm sóc tăng làm cho năng suất d−a chuột bao tử tăng thêm và năng suất d−a chuột bao tử giảm đi khi chi phí thuốc hoá học tăng. Trong khi đó, số l−ợng giống đ−ợc sử dụng, chi phí cày bừa ít thay đổi theo năng suất d−a chuột bao tử. Nguyên nhân là do số l−ợng giống sử dụng, chi phí cày bừa t−ơng đối đồng đều và ít chênh lệch giữa các hộ và giữa các xứ đồng.

Số hộ có năng suất trên mức trung bình (800 kg/sào) là chiếm 5% số hộ đ−ợc điều tra. Trong đó, nhóm hộ có tỷ lệ cao nhất là nhóm III, có năng suất đạt từ 500 – 600 kg/sào, chiếm 29,17% số hộ. Năng suất trung bình của nhóm này là 547,51 kg/sào. Xét về diện tích giữa các nhóm thì nhóm II và IV có diện tích d−a chuột bao tử bình quân hộ là lớn nhất, đạt 1,98 sào/hộ và 1,26 sào/hộ.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………67

Đi sâu vào cụ thể từng yếu tố, thấy rằng đất trồng d−a chuột bao tử ở đây có hàm l−ợng dinh d−ỡng thấp. Cho nên, năng suất d−a chuột bao tử phụ thuộc khá chặt chẽ vào mức độ đầu t− cho các yếu tố về phân bón.

Phân chuồng là thành phần không thể thiếu trong thâm canh d−a chuột bao tử. Đất trồng d−a chuột bao tử có thành phần cơ giới nhẹ nên các chất dinh d−ỡng rất dễ bị rửa trôi. Việc bón phân chuồng cho d−a chuột bao tử góp phần giữ độ ẩm cho đất, tăng các chất dinh d−ỡng và tăng độ xốp cho đất. Năng suất d−a chuột bao tử phụ thuộc khá lớn vào số l−ợng phân chuồng và quy cách bón. Số l−ợng phân bón càng lớn thì năng suất thu đ−ợc càng cao. Mức phân bón hợp lý đối với cây d−a chuột bao tử là 650 kg/sào[2]. Tuy nhiên, do l−ợng phân chuồng của các hộ có hạn và lại đáp ứng cho nhiều cây trồng khác nhau nên không đủ cung cấp cho cây d−a chuột bao tử.

Đối với loại phân đạm, lân, kali thì năng suất d−a chuột bao tử cũng phụ thuộc đáng kể vào số l−ợng phân đ−ợc bón. Ngoài ra, cách thức bón cũng là yếu tố quyết định đến năng suất d−a chuột bao tử. Những hộ có năng suất d−a chuột bao tử thấp th−ờng là những hộ có mức đầu t− về Đạm, Lân, Kali thấp. Khi các hộ tăng l−ợng phân bón thì năng suất cũng tăng đáng kể. Đối với hộ có năng suất thuộc nhóm I thì mức đầu t− Đạm : Lân : Kali tính trên một sào là: 21,27 kg Urê : 14,19kg Kali : 42,4 kg Lân. Khi năng suất đạt trong khoảng từ 500 đến 600 kg/sào thì mức bón t−ơng ứng cho một sào là: 21,45 kg Urê : 14,26 kg Kali : 42,98 kg Suppe Lân. Nh−ng khi năng suất ở nhóm VI thì mức độ đầu t− có xu h−ờng tăng nhẹ là: 24,15 kg Urê : 15,05 kg Kali : 48,28 kg Lân. Điều đó cho thấy, năng suất cây d−a chuột bao tử tăng khi l−ợng phân bón tăng. Khi năng suất đạt ở một mức độ nhất định, nếu vẫn tiếp tục tăng phân bón thì năng suất tăng chậm. Nếu bón quá nhiều phân bón thì sẽ tạo điều kiện cho cây sinh tr−ởng sinh d−ỡng còn sinh tr−ởng sinh thực bị hạn chế. Kết quả là năng suất và hiệu quả đầu t− phân bón sẽ giảm.

Vôi là một nguyên tố không thể thiếu đ−ợc khi trồng d−a chuột bao tử. Mức bón vôi của các hộ ít làm thay đổi năng suất d−a chuột bao tử của các hộ khá rõ rệt. Nhóm hộ I có năng suất d−ới 400 kg/sào thì có mức bón vôi là 21,19 kg/sào, nhóm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………68

V có mức bón vôi cao nhất là 24,03 kg/sào. Nh− vậy, năng suất d−a chuột bao tử tỷ lệ thuận với l−ợng vôi đ−ợc bón. Tuy nhiên, mức vôi bón của các hộ hiện nay còn thấp so với yêu cầu của Trung tâm khuyến nông của tỉnh là 25 kg/sào.

Ngoài ra, năng suất d−a chuột bao tử quan hệ thuận với ngày công chăm sóc và quan hệ nghịch với chi phí thuốc hoá học.

Về thuốc hoá học thì hầu hết các hộ đều sử dụng thuốc trừ cỏ để hạn chế sự phát triển của cỏ trên đồng d−a chuột bao tử. Đồng thời, trong thời gian qua hiện t−ợng sâu bệnh phát triển mạnh, nhiều bệnh nh− bệnh s−ơng mai, bệnh đốm vàng, bệnh lở cổ rễ, ròi đục lá, bọ trĩ, rệp, bọ phấn, sâu khoang, sâu xanh … diễn ra trên diện rộng. Nhiều hộ gia đình do không phát hiện kịp thời sâu bệnh nên đ tiến hành phun thuốc nhiều lần và có năng suất thấp. Chi phí thuốc hoá học không tác động trực tiếp đến năng suất d−a chuột bao tử mà có ảnh h−ởng gián tiếp. Khi sâu bệnh mới xuất hiện và đ−ợc phát hiện kịp thời thì chỉ cần phun thuốc một lần là có thể tiêu diệt hết sâu bệnh và cây tiếp tục phát triển tốt, cho năng suất cao. Ng−ợc lại, nếu sâu bệnh lan rộng, không phát hiện kịp thời và phá hoại cây d−a chuột bao tử mạnh thì các hộ phải phun thuốc nhiều lần, tăng chi phí mà năng suất d−a chuột bao tử vẫn giảm. Chi phí thuốc hoá học ở nhóm hộ I, II và III (năng suất d−ới 600 kg/sào) đạt tới hơn 220 nghìn đồng. Còn những hộ theo dõi đồng ruộng th−ờng xuyên, kịp thời phát hiện sâu bệnh thì có chi phí chỉ dao động ở mức 190 nghìn đồng/sào.

Ngày công chăm sóc thay đổi rõ rệt theo năng suất. Số ngày công tăng từ 25,77 ngày/sào đối với nhóm II lên đến 33,23 ngày ở nhóm V. Điều này khá phù hợp với tình hình thực tế ở địa ph−ơng là quá trình đầu t− công chăm sóc, làm đất, lên luống, vun xới, theo dõi sâu bệnh có ảnh h−ởng lớn đến kết quả sản xuất.

Nhìn chung, năng suất d−a chuột bao tử của các hộ chịu sự tác động tích cực của yếu tố đầu vào nh− phân chuồng, đạm, lân, kali, vôi, thuốc hoá học, công lao động. Trong đó, mỗi yếu tố khác nhau có mức độ ảnh h−ởng khác nhau đến năng suất d−a chuột bao tử. Riêng các nhóm III, IV và V có sự chênh lệch khá rõ rệt ở một số yếu tố đầu vào: phân chuồng, phân đạm, phân lân, vôi, thuốc hoá học, và công chăm sóc. Cụ thể, nhóm III và nhóm IV có sự chênh lệch về lân là 2,62 kg/sào, công lao

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………69

động là 2,96 công; giữa nhóm IV và nhóm V có sự chênh lệch rất rõ về chi phí làm đất là 2,99 nghìn đồng/sào, công lao động là 3,33 công. Các yếu tố về số l−ợng giống, đạm, lân, kali có thay đổi nh−ng không đáng kể.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………70

Bảng 4.10 Phân tổ các hộ điều tra theo năng suất d−a chuột bao tử

(tính bình quân 1 sào d−a chuột bao tử)

TT NS Số hộ DTích B.Quân (sào) N Suất TBình (kg) Pchuồng (tạ) Đạm (kg) Lân (kg) Kali (kg) Vôi (kg) Thuốc hoá học (kg) Chi phí làm đất (1000đ) Công LĐ (ngày công) 1 < 400 11 1,23 348,18 4,07 21,27 42,40 14,19 21,19 250,18 71,73 26,73 2 400 - 500 11 1,98 437,27 5,43 20,99 41,62 14,15 20,71 242,64 71,09 25,77 3 500 - 600 35 1,14 547,51 5,70 21,45 42,98 14,26 21,49 222,69 72,44 26,94 4 600 - 700 31 1,26 654,71 7,25 22,88 45,60 14,53 22,72 202,58 74,76 29,90 5 700 - 800 26 0,87 748,35 7,77 24,30 47,86 14,82 24,03 188,08 77,75 33,23 6 > 800 6 0,88 825,00 7,72 24,15 48,28 15,05 23,80 181,67 76,83 32,33 BQ chung 120 1,18 604,22 6,47 22,51 44,80 14,47 22,37 212,29 74,22 29,21

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………71 4.1.4 Kết quả thăm dò ý kiến của các hộ sản xuất d−a chuột bao tử

Ngoài những thông tin có tính định l−ợng, trong quá trình điều tra, chúng tôi cũng thu thập các thông tin có tính định tính về tình hình sản xuất d−a chuột bao tử. Đây là những nhân tố có ảnh h−ởng gián tiếp đến năng suất và hiệu quả trồng d−a chuột bao tử của các hộ. Để cây d−a chuột bao tử thực sự trở thành cây hàng hoá đem lại hiệu quả kinh tế cao thì các hộ nông dân rất cần có sự quan tâm, hỗ trợ của nhà n−ớc và chính quyền về các mặt.

- Sâu bệnh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các hộ sản xuất d−a chuột bao tử. Có 95,83% số hộ cho rằng sâu bệnh làm giảm năng suất của các hộ nhiều nhất. Trong thời gian gần đây, các loại sâu bệnh của cây d−a chuột bao tử phát triển mạnh, không đ−ợc dự báo kịp thời và nhiều loại sâu bệnh ch−a có cách thức phòng trừ hữu hiệu. Các sâu, bệnh đ−ợc xác định phổ biến và gây tác hại đáng kể nhất là: bệnh s−ơng mai, bệnh đốm vàng, bệnh lở cổ rễ, ròi đục lá, bọ trĩ, rệp, bọ phấn, sâu khoang, sâu xanh…Điều này đ làm ảnh h−ởng đến tâm lý của ng−ời trồng d−a chuột bao tử.

- Về giống, 23,33% số hộ đánh giá thấp về năng suất và khả năng kháng bệnh của giống d−a chuột bao tử mà họ đang sử dụng số còn lại đa phần cho rằng họ yên tâm và tin t−ởng vào chất l−ợng giống. ở đây, hầu hết các hộ sử dụng các giống d−a chuột bao tử có nguồn gốc từ Hà Lan, Mỹ nh− Marinda, Levina, Ajax, Mento do các nhà máy chế biến cung cấp trong hợp đồng xây dựng vùng nguyên liệu giữa các doanh nghiệp và các HTX. Tuy nhiên việc lựa chọn và đ−a vào sử dụng các giống mới, thích hợp và làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh là việc làm cần thiết trong thời gian tới.

- D−a chuột bao tử đ−ợc trồng ở huyện Lạng Giang khá thuận lợi, ở đây có sự phối hợp khá tốt giữa chính quyền địa ph−ơng và ng−ời dân. Các hộ trồng d−a bao tử nhận đ−ợc sự hỗ trợ rất tốt từ tỉnh và huyện. Các hộ th−ờng xuyên đ−ợc tiếp xúc với các quy trình kỹ thuật mới về trồng d−a chuột bao tử, chỉ có 20,83% số hộ không đ−ợc tham gia tập huấn hoặc trao đổi kinh nghiệm với các HTX trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, giá phân bón tăng mạnh, các hộ lại thiếu vốn làm cho quá trình đầu t− sản xuất d−a chuột bao tử bị ảnh h−ởng đáng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………72

kể. Mức độ đầu t− thực tế của các hộ không đạt mức yêu cầu về kỹ thuật và nhu cầu chất dinh d−ỡng của bản thân cây d−a chuột bao tử. Kết quả cho thấy tỷ lệ các hộ cho rằng giá phân bón quá cao và thiếu thốn để đầu t− sản xuất là 93,33% và 58,33% số hộ.

Bảng 4.11 Một số ý kiến của các hộ điều tra

Khó khăn Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

1. Sâu bệnh nhiều 115 95,83 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giống có năng suất thấp 28 23,33

3. ít đ−ợc tập huấn 25 20,83

4. Thiếu vốn để đầu t− sản xuất 70 58,33

5. Giá phân bón cao 112 93,33

6. Đất đai manh mún 72 60,00

7. Thiếu n−ớc sản xuất d−a chuột bao tử 60 50,00

8. Thời tiết không thuận lợi 93 77,50

9. Giá bán d−a chuột bao tử không ổn định 110 91,67

10. Thiếu thông tin về thị tr−ờng 65 54,17

(Nguồn số liệu điều tra các hộ năm 2009)

- Đất trồng d−a chuột bao tử cần ở chân đất thấp, nh−ng đa phần diện tích đất ruộng là đất bậc thang, nhiều diện tích gặp khó khăn về n−ớc t−ới. Vào mùa khô hạn và đặc biệt là hiện t−ợng rét đậm khi gieo trồng làm ảnh h−ởng xấu đến quá trình sinh tr−ởng, phát triển cũng nh− năng suất của cây d−a chuột bao tử. Có đến 60 hộ xác định n−ớc t−ới là một trong những khó khăn nhất trong sản xuất d−a chuột bao tử.

- Về đầu ra của sản phẩm, giá bán của d−a chuột bao tử có sự chênh lệch lớn giữa loại I, loại II, và loại III. Đây là điều kiện để t− th−ơng, nhà máy mua ép giá, ép phân loại đối với các hộ. Ngoài ra, 95% số hộ đ−ợc hỏi đều thống nhất cho rằng cây d−a chuột bao tử là cây trồng thích hợp nhất và cho hiệu quả cao nhất trên đồng đất của hộ.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………73

Nhìn chung, sản xuất d−a chuột bao tử của các hộ còn gặp nhiều khó khăn. Qua phân tích trên ta thấy d−a bao tử là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, hiệu quả sử dụng vốn đều cao hơn các cây nh− khoai, đỗ, sắn, lạc. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng lao động sản xuất cây d−a chuột bao tử(37,73 nghìn đồng) chỉ thấp hơn cây lúa(41,76 nghìn đồng) và cao hơn đối cây khoai(32,39 nghìn đồng), cây đỗ(29,62 nghìn đồng), sắn(33,92 nghìn đồng), lạc(33,72 nghìn đồng), nh−ng chúng ta có thể thấy hiệu quả sử dụng lao động sản xuất d−a bao tử cao hơn không đáng kể. Tuy nhiên, cây d−a bao tử là cây trồng ngắn ngày, cần nhiều công chăm sóc, thu hoạch thì mới đảm bảo năng suất và hiệu quả kinh tế, mặt khác d−a bao tử là cây trồng có thị tr−ờng tiêu thụ khá ổn định, có tính hàng hóa cao, trong khi đó lúa, khoai, sắn, lạc, đỗ có hiệu quả sử dụng lao động khá cao nh−ng đầu ra của các cây trồng này khó khăn, giá thấp và không ổn định. Do vậy với đồng vốn bỏ ra sản xuất ng−ời dân sẽ yên tâm hơn khi sản xuất d−a chuột bao tử, họ sẽ không phải lo sản phẩm của họ làm ra sẽ không tiêu thụ đ−ợc. Nh− vậy, song song với việc cấy lúa truyền thống của địa ph−ơng thì trồng thêm d−a bao tử nh− các hộ nông dân hiện nay trong huyện sẽ làm tăng nguồn thu cho các hộ sản xuất nông nghiệp vì đây là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Để Lạng Giang thực sự trở thành vùng sản xuất d−a chuột bao tử hàng hoá trọng điểm của Tỉnh thì không chỉ có sự nỗ lực của các hộ mà còn rất cần sự quan tâm hơn nữa của các cấp về việc xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ về giống, kỹ thuật, thông tin về thị tr−ờng, làm tốt công tác dự báo mùa vụ…

4.2 Tình hình tiêu thụ d−a chuột bao tử ở huyện

4.2.1 Tình hình cung cấp d−a chuột bao tử cho các cơ sở chế biến

4.2.1.1 Tình hình chung của huyện

Tr−ớc kia do sản xuất manh mún nhỏ lẻ, thiếu tập trung và phải thu gom ở những địa bàn cách xa địa phận huyện Lạng Giang nh− Hải D−ơng, H−ng Yên,

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 76)