4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.6.1 Cơ sở khoa học của ựịnh hướng và giải pháp
4.6.1.1 Về mặt lý luận
Từ nghiên cứu tác ựộng hiệu ứng của hệ thống thị trường (sơ ựồ 3.2) cho thấy, tiếp cận thị trường tác ựộng trực tiếp tới người sản xuất thông qua tác ựộng dây chuyền của các tác nhân tham gia hệ thống thị trường, ựó là người tiêu dùng, người kinh doanh và các chắnh sách hỗ trợ của nhà nước. Vì vậy, ựể nâng cao khả năng tiếp cận thị trường cần giải quyết tổng thể mối quan hệ giữa người sản xuất - người kinh doanh - người tiêu dùng, và phải có sự can thiệp của nhà nước thông qua các chiến lược ưu tiên, hạ tầng vật chất, hạ tầng thể chế chắnh sách và hệ thống trợ giúp. [2]
Mẻ réng ngộnh kinh doanh
Ng−êi sờn xuÊt Ng−êi kinh
doanh Ng−êi tiếu dỉng
Nhộ n−ắc
Các tác nhân tham gia
Giị ng−êi sờn xuÊt cao hển
Chuyến mền hoị hoẳc ệa dỰng hoị
Chi phÝ thÊp
hển Giị ng−êi tiếu dỉng thÊp hển
Chiạn l−ĩc −u tiến
Chuyến mền hoị hoẳc ệa
dỰng hoị Tẽng l−ĩng tiếu dỉng Thẹm canh hoị, ệữi mắi cềng nghỷ Mẻ réng cềng suÊt
ậưi hái chÊt l−ĩng cao hển HỰ tẵng vẺt chÊt HỰ tẵng thÓ chạ, chÝnh sịch Sờn xuÊt tẽng, sờn phÈm tiếu thô tẽng Hỷ thèng trĩ gióp
Sơ ựồ 3.2: Chu trình tác ựộng hiệu ứng của hệ thống thị trường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ99
4.6.1.2 Về mặt thực tiễn * Bối cảnh chung:
Do nhận thức ựược vai trò kinh tế và hiệu quả của việc sản xuất hoa, cây cảnh, đảng và Nhà nước ta ựã có những hướng ựi ựúng ựắng ựể thực hiện mục tiêu phát triển nền nông nghiệp ổn ựịnh, bền vững. Ở tầm quốc gia có Quyết ựịnh số 182/1999-Qđ-TTg ngày 03 tháng 09 năm 1999 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt Ộựề án phát triển rau và hoa, cây cảnhỢ ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020.
Tại Bắc Ninh, ựể góp phần ổn ựịnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội
ựến năm 2020, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp, xác
ựịnh những tiềm năng, thế mạnh, những yếu tố hạn chế, nhu cầu ứng dụng các thành tựu tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp, UBND tỉnh và Sở
Khoa học Công nghệ hàng năm ựầu tư một lượng kinh phắ khá lớn nhằm xây dựng những vùng rau sạch, hoa, cây cảnh chuyên canh tập trung, sản phẩm mang tắnh chất hàng hóa phục vụ nhu cầu trong nước và hướng ra xuất khẩu. Góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa.
Hiện nay, tốc ựộ ựô thị hóa và công nghiệp hóa trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh và các vùng phụ cận như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên,Ầngày càng mạnh, trong khi diện tắch ựất chuyên trồng hoa, cây cảnh ở những vùng chuyên canh hoa, cây cảnh của các vùng này ngày càng bị thu hẹp. Bên cạnh
ựó, mức sống của người dân ngày càng ựược nâng cao, nên nhu cầu về ựời sống tinh thần như vui chơi, thưởng thức hoa, cây cảnh ngày một tăng. Do vậy, ựể ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng, giúp cho người sản xuất có thị
trường tiêu thụ và xác ựịnh ựược hướng sản xuất kinh doanh, giảm chi phắ và tăng thu nhập trong sản xuất kinh doanh cần ựược quan tâm ựúng mức. Vì vậy, việc nâng cao khả năng tiếp cận thị trường là vấn ựề cốt lõi trong quá trình phát triển sản xuất hoa, cây cảnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ100
* Thực tế tiếp cận thị trường của các hộ trồng hoa, cây cảnh:
Qua nghiên cứu thực tế tình hình tiếp cận thị trường của các nhóm hộ
cho thấy, tiếp cận thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới giá cảựầu vào, ựầu ra của sản phẩm hoa, cây cảnh. Tại nhóm hộ cận trung bình và tiếp cận khó giá các
ựầu vào cho sản xuất hoa, cây cảnh cao hơn nhiều so với nhóm hộ tiếp cận dễ; trong khi ựó giá bán sản phẩm hoa, cây cảnh của hai nhóm hộ này lại thấp hơn so với nhóm hộ tiếp cận dễ.
Từ thực tế này ựòi hỏi cần có giải pháp mang tắnh hệ thống nhằm giải quyết hàng loạt các vấn ựề liên quan ựến các tác nhân tham gia thị trường hoa, cây cảnh từ khâu sản xuất ựến khâu tiêu thụ, nhằm làm tăng khả năng tiếp cận thị trường của hộ trồng hoa, cây cảnh.
* Chủ trương phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh của Bắc Ninh trong thời gian tới:[14]
Phát triển trồng hoa, cây ăn quả theo hướng hình thành một số vùng sản xuất mang tắnh tập trung, sản xuất hàng với quy mô lớn, chất lượng cao. đồng thời phát triển các công viên, vườn hoa, vườn cây ăn quả xen lẫn trong các khu dân cư. Nhằm ựáp ứng nhu cầu hoa, cây cảnh, quả tươi cho nhân dân trong tỉnh, một phần cho xuất khẩu; ựáp ứng yêu cầu tôn tạo cảnh quan, sinh thái, môi trường, phục vụ nghỉ ngơi du lịch.
Phát triển trồng hoa, cây cảnh, cây ăn quả là biện pháp tắch cực phục vụ
phát triển nông nghiệp Bắc Ninh theo hướng xây dựng nền nông nghiệp tiên tiến, với cảnh quan, sinh thái, môi trường bền vững.
Phát triển trồng hoa, cây cảnh, cây ăn quả theo hướng phát triển các loài cây quý, hiếm, cây ựặc sản; nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị
trường, nâng cao giá trị thu nhập cho người làm vườn; ựáp ứng nhu cầu sản phẩm chất lượng cao cho người tiêu dùng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ101