3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.4 Phương pháp phân tắch số liệu
3.3.4.1 Phương pháp thống kê kinh tế
Phương pháp này là phương pháp phổ biến nhất trong nghiên cứu cá hiện tượng kinh tế xã hội. Thực chất là tổ chức ựiều tra thu thập số liệu trên cơ sở khách quan số lớn ựảm bảo yêu cầu chắnh xác, ựầy ựủ và kịp thời.
Sau khi thu thập số liệu, tiến hành phân tổ thống kê và tổng hợp thống kê, tắnh toán các loại số tuyệt ựối, tương ựối, số bình quân, các chỉ số. Trên cơ
sở ựó mô tả quy mô và sự biến ựộng của các hiện tượng các quá trình cũng như các ựặc trưng của chúng.[12]
3.3.4.2 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Là tham khảo ý kiến chuyên môn của cán bộ khoa học kĩ thuật, cán bộ
quản lý, các ựơn vị ựiển hình tiên tiến ựể có thêm kinh nghiệm bổ ắch trong việc ựánh giá nhìn nhận hiện tượng.[12]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ45
3.3.4.3 Phương pháp so sánh
So sánh trong phân tắch là ựối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế ựã ựược lượng hoá có cùng một nội dung, tắnh chất tương tự ựể xác ựịnh xu hướng, mức ựộ biến ựộng của chỉ tiêu. Trên cơ sở ựó ựánh giá ựược mặt phát triển hay yếu kém, hiệu quả hay không hiệu quả ựể tìm ra giải pháp tối ưu trong từng trường hợp.
Thông qua việc quan sát và tìm hiểu thực tế, các số liệu thứ cấp từ các cơ quan chức năng của huyện, tỉnh và số liệu sơ cấp ựược tổng hợp chúng tôi tiến hành so sánh giữa các nhóm hộ và giữa các chỉ tiêu ựể thấy ựược sự khác nhau trong việc tiếp cận thị trường của các nhóm hộ, những khó khăn mà các nhóm hộ gặp phải trong tiếp cận thị trường các yếu tố ựầu vào và thị trường sản phẩm ựầu ra của quá trình sản xuất hoa, cây cảnh.[12]