3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Phương pháp chọn ựiểm, chọn mẫu nghiên cứu
Hoạt ựộng sản xuất hoa, cây cảnh tại một số vùng trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh có truyền thống từ lâu ựời. Sản xuất hoa, cây cảnh là một trong những hoạt ựộng chủ yếu của người dân tại khu các khu vực này và mang lại thu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ41
nhập ựáng kể cho hộ trồng hoa, tác ựộng tắch cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của ựịa phương nói riêng và của tỉnh nói chung theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa.
Bắc Ninh với thực trạng ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, nhường chỗ cho các khu ựô thị và khu công nghiệp thì việc nhân rộng mô hình trồng hoa cây cảnh là việc làm cần thiết, nhằm sử dụng triệt ựể diện tắch ựất nông nghiệp còn lại, tăng hệ số sử dụng ựất và nâng cao thu nhập cho nông hộ.
Trong thực tế sản xuất hoa cây cảnh, của các hộựang găp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường ựầu vào, ựầu ra ựểựáp ứng tốt yêu cầu của thị trường. để làm rõ thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ trồng hoa cây cảnh trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh và sự khác nhau trong cách tiếp cận thị
trường của các hộ thuộc các vùng sản xuất, ựề tài ựã chọn ra 3 xã ựiển hình, có truyền thống trồng hoa cây cảnh, có vị trắ và khả năng tiếp cận thị trường theo các mức: tiếp cận dễ, tiếp cận trung bình và tiếp cận khó, ựó là:
+ Phường Võ Cường: nằm tại trung tâm thành phố Bắc Ninh Ờ tỉnh Bắc Ninh, chắnh vì vậy khả năng tiếp cận thị trường của các hộ tương ựối dễ dàng và thuận lợi. Những hộ trồng hoa, cây cảnh thuộc khu vực phường Võ Cường gọi là nhóm hộ tiếp cận dễ.
+ Xã Phú Lâm: thuộc ựịa bàn huyện Tiên Du Ờ tỉnh Bắc Ninh, nằm cách thành phố Bắc Ninh 15km về phắa Tây nam. Những hộ trồng hoa, cây cảnh thuộc khu vực xã Phú Lâm gọi là nhóm hộ tiếp cận trung bình.
+ Thị Trấn Thứa: nằm ở trung tâm huyện Lương Tài, cách thị trường trung tâm thành phố Bắc Ninh 30km về phắa đông Nam. Những hộ trồng hoa, cây cảnh thuộc khu vực Thị Trấn Thứa gọi là nhóm hộ tiếp cận khó.
Việc lựa chọn số lượng hộ ựiều tra ựảm bảo ựủ lớn và căn cứ vào việc chọn ựiểm nghiên cứu, hình thành và phân loại hộ có sự tham gia góp ý kiến của cán bộ lãnh ựạo ựịa phương và phòng Nông nghiệp và phát triển nông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ42
thôn, hội nông dân,... Trên cơ sở ựó ựề tài chọn 120 hộ thuộc ba nhóm hộ
nghiên cứu, số lượng mẫu ựược phân bổ cụ thể như sau:
Bảng 3.4: Phân bổ mẫu ựiều tra hộ Diễn giải Số lượng hộựiều tra Cơ cấu (%) Tổng số 120 100 Nhóm hộ tiếp cận dễ 40 33,33 Nhóm hộ tiếp cận trung bình 40 33,33 Nhóm hộ tiếp cận khó 40 33,33
Những hộ ựiều tra ựều là những hộựược chọn ngẫu nhiên ựể ựảm bảo tắnh ựại diện cho từng nhóm hộ và ựảm bảo tắnh khách quan trong nghiên cứu.