Thực trạng hệ thống mạng l−ới giao thông của Lào

Một phần của tài liệu Tự động hóa tính toán thiết kế, lựa chọn tường chắn đất hợp lý trong xây dựng đường ô tô ở CHDCND lào (Trang 27)

Sau ngày giải phóng đất n−ớc 02/12/1975 cho đến nay, Đảng và Nhà n−ớc đk đ−a đất n−ớc đi theo đ−ờng lối xk hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế - xk hội chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng và hợp tác với bên ngoàị Trong chiến l−ợc phát triển kinh tế - xk hội, Nhà n−ớc đặt phát triển ngành giao thông đ−ờng bộ lên hàng đầu và làm cơ sở phát triển các ngành kỹ thuật khác. Ngành giao thông vận tải nói chung và giao thông đ−ờng bộ nói riêng mặc dù đk có b−ớc chuyển biến khá lớn nh−ng ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển kinh tế - xk hội trong cả n−ớc. Ngành giao thông đ−ờng bộ tuy còn yếu nh−ng so với các ngành giao thông khác nh−: đ−ờng thuỷ, đ−ờng sắt (ch−a có) và đ−ờng không thì nó vẫn đ−ợc coi là phát triển nhất. Nhìn chung, giao thông đ−ờng bộ của Lào vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu đi lại và sự phát triển của đất n−ớc. Hiện nay, mật độ đ−ờng bộ các loại trên diện tích cả n−ớc mới đ−ợc 0,16 Km/Km2, còn 28 huyện trong số 141 huyện, đ−ờng ô tô chỉ l−u thông đ−ợc trong mùa khô.

Về tổng thể, Lào ch−a có hệ thống đ−ờng bộ hoàn chỉnh nh− mạng l−ới nối liền giữa các tỉnh, huyện. Giao thông vận tải nội bộ một số tỉnh ch−a đảm bảo cho ô tô có thể chạy thông suốt tỉnh lỵ đến huyện lỵ, giao thông giữa các huyện và các làng lại càng khó khăn. Hiện nay, hệ thống đ−ờng ô tô ở Lào chỉ đạt cấp đ−ờng III, IV, V, kể cả một số đ−ờng chiến l−ợc phần lớn cũng chỉ đạt đ−ợc cấp IV, V; và chỉ có đ−ờng QL9 đoạn từ ngk ba Xê Nô đến cửa khẩu Lao Bảo mới đạt đ−ờng cấp IIỊ

Về tốc độ phát triển, mặc dù ngành giao thông đ−ờng bộ trong mấy năm qua đk có b−ớc phát triển nh−ng sự phát triển vẫn còn hạn chế về nhiều mặt.

Căn cứ Luật Đ−ờng bộ số 04/99/QH, ban hành ngày 03/04/1999 thì hệ thống mạng l−ới đ−ờng bộ của Lào đ−ợc chia thành 6 loại đ−ờng và 5 loại mặt đ−ờng. Căn cứ theo bảng thống kê đ−ờng bộ toàn quốc năm 2007-2008, đ−ờng bộ các loại có tổng chiều dài 37.769,75 Km, (xem bảng 1.1).

Bảng 1.1 - Thống kê đ−ờng bộ toàn quốc năm 2007-2008

Kết cấu mặt đ−ờng Đ−ờng bê tông Đ−ờng bê tông Asphalt Đ−ờng nhựa Đ−ờng cấp phối Đ−ờng đất TT Hệ thống đ−ờng bộ Chiều dài (Km) Km Km Km Km Km 1 2 3 4 5 6 Đ−ờng quốc lộ Đ−ờng tỉnh lộ Đ−ờng huyện lộ Đ−ờng đô thị Đ−ờng nông thôn Đ−ờng chuyên dụng 7.200,24 7.255,24 4.914,33 1.870,04 15.754,30 775,60 2,89 - 1,09 28,76 - 1,00 3.530,56 470,97 110,73 448,45 77,66 95,69 2.267,45 3.874,96 1.242,16 649,15 947,31 296,65 2.457,14 3.774,54 2.529,40 886,87 3.255,16 290,89 1.172,87 5.106,98 5.163,72 409,41 6.637,84 210,77 Tổng cộng 37.769,75 33,47 481,13 4.734,06 13.194,00 19.326,83 Tỷ lệ % 100 0,10 1,27 12,53 34.93 51,17

(Nguồn tài liệu thống kê Giao thông Đ−ờng bộ Lào năm 2007-2008)

Nhìn chung, mạng l−ới giao thông đ−ờng bộ của Lào vẫn đang ở tình trạng yếu kém, lạc hậụ Đa số các công trình xây dựng không đúng theo tiêu chuẩn cấp hạng đ−ờng đk quy định. Công tác duy tu bảo d−ỡng không đ−ợc th−ờng xuyên, công tác quản lý và chính sách tạo nguồn vốn duy trì mạng l−ới giao thông đ−ờng bộ của Nhà n−ớc còn hạn chế, ch−a đáp ứng đủ cho giao thông đ−ờng bộ phát triển, (xem hình 1.2).

Tuy vậy, mạng l−ới đ−ờng ô tô ở Lào đ−ợc hình thành và phân bố khá phù hợp với địa thế của đất n−ớc và có đ−ờng QL13 chạy dài từ Bắc xuống Nam với tổng chiều dài 1.514 km, trong đó QL13 Bắc dài 813 km và QL13 Nam dài 677 km, (xem hình 1.2).

1.2.2 Tình trạng h− hỏng taluy nền đ−ờng mạng l−ới đ−ờng ở Lào 1.2.2.1 Nguyên nhân chính dẫn đến h− hỏng taluy nền đ−ờng

Lào thuộc n−ớc có miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, sự chênh lệch về nhiệt độ, l−ợng m−a và khí hậu trong năm là khá đáng kể. Đặc biệt, một số vùng có l−ợng m−a lớn và không đều trong năm. Lào lại là một n−ớc có phần lớn diện tích là đồi núi, có nhiều tuyến đ−ờng th−ờng cắt qua khu vực miền núi có địa hình dốc, bị chia cắt mạnh, cấu trúc địa tầng phức tạp và có m−a nhiều nh− các tuyến đ−ờng: QL13N, QL1A, QL1C, QL1D, QL2E, QL2W, QL3, QL4, QL6B, QL7, QL8, QL12, QL17A QL18B và một số đ−ờng tỉnh lộ th−ờng xuyên đối mặt với những hiện t−ợng sụt tr−ợt…

Các tuyến đ−ờng ô tô đi qua vùng núi ở Lào đ−ợc thiết kế chủ yếu là khối l−ợng đào nhiều hơn khối l−ợng đắp, để hạn chế khối l−ợng đào th−ờng thiết kế mái taluy d−ơng t−ơng đối dốc và caọ Quá trình thi công cắt bạt mái taluy các tuyến đ−ờng cũng làm mất đi lớp phủ thực vật bề mặt mái taluy tự nhiên, làm giảm khả năng ổn định của đất đá trên mái taluy vì lớp thực vật ngoài có khả năng giữ n−ớc, còn có tác dụng ngăn cản sự dịch chuyển của đất đá, do rễ cây bám ôm chặt vào đất đá, (xem hình 1.3). Ngoài ra, việc chặt cây đốt rừng làm n−ơng hàng năm của dân c− sống ở khu vực miền núi cũng ảnh h−ởng rất lớn đến sự ổn định taluy nền đ−ờng.

Hiện t−ợng sụt tr−ợt taluy nền đ−ờng ở vùng núi th−ờng xuyên xảy ra hàng năm và hậu quả do chúng để lại th−ờng gây ra tổn thất lớn nh−: thiệt hại về ng−ời, gây h− hỏng các công trình, đình trệ các quá trình sản xuất, gây ùn tắc đ−ờng l−u thông và do vậy gây lkng phí về tiền của và thời gian. Trong khi đó, các giải pháp phòng chống đảm bảo ổn định taluy nền đ−ờng ch−a đ−ợc phong phú và đa dạng nh−: t−ờng chắn đất, giải pháp bảo vệ bề mặt mái taluy

(nh−: cắt cơ giảm tải, trồng lớp phủ thực vật tái tạọ..) và các công trình thoát n−ớc mặt và n−ớc đỉnh.

Hình 1.3 - Một số hình ảnh thi công đào mái taluy đ−ờng vùng núị 1.2.2.2 Thực trạng h− hỏng taluy nền đ−ờng

- Taluy d−ơng: Nh− đk nêu ở trên, mái taluy d−ơng đ−ợc thiết kế t−ơng

đối dốc và cao nh−ng không có các công trình chống sụt tr−ợt và các công trình thoát n−ớc mặt và n−ớc đỉnh. Hơn nữa, trong quá trình thi công lại không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật thi công nh−: bạt mái taluy không bằng phẳng, không dọn sạch những đống đất đá thừa trên bề mặt mái taluy làm cản trở khả năng thoát n−ớc mặt của mái taluy, n−ớc đọng trên mái taluy dần dần thấm sâu vào lớp đất taluy tạo thành n−ớc ngầm, n−ớc làm tăng trọng l−ợng của khối tr−ợt, làm tăng độ ẩm và giảm độ bền của đất đá (do góc nội ma sát, lực dính đều giảm) dẫn đến làm mái taluy đào sụt tr−ợt xuống, (xem hình 1.4).

- Taluy âm: Trong quá trình thi công các tuyến đ−ờng men theo s−ờn núi, khối l−ợng đất đá phần đào ra th−ờng đ−ợc đổ xuống phía taluy âm tại nơi đang thi công, đất đá đổ xuống mắc kẹt ở bề mặt mái taluy âm và chất tải thành đống đất đá ở chân taluỵ Đến mùa m−a, đất đá mắc kẹt ở mái taluy ảnh h−ởng đến khả năng thoát n−ớc mặt của mái taluy, làm giảm độ bền của lớp đất đá (do góc nội ma sát, lực dính đều giảm), làm tăng mực n−ớc ngầm, tăng áp lực thủy động, tăng trọng l−ợng khối tr−ợt dẫn đến làm mất ổn định mái taluỵ Nguy hiểm nhất là các khối đất chất tải ở chân taluy làm tắc dòng chảy của n−ớc ở chân taluy trong mùa m−a, dần dần làm cho chân taluy bị mất ổn định dẫn đến xảy ra hiện t−ợng sụt tr−ợt mái taluy âm làm trôi đi toàn khối nền và mặt đ−ờng, (xem hình 1.5).

Hình 1.5 - Tình trạng sụt tr−ợt taluy âm đ−ờng vùng núị 1.3 Tình hình áp dụng kết cấu t−ờng chắn đất ở Lào

Trong quá trình xây dựng và phát triển mạng l−ới giao thông vận tải, các dạng kết cấu t−ờng chắn chống sụt tr−ợt taluy nền đ−ờng cũng đk đ−ợc nghiên

cứu, xây dựng nhằm bảo vệ nền đ−ờng những tuyến đ−ờng chạy dọc theo s−ờn núi dốc và dọc theo bờ sông suốị

Hiện nay ch−a có một công trình nào có nghiên cứu đầy đủ về các giải pháp kỹ thuật chống sụt tr−ợt taluy nền đ−ờng vùng núi ở Làọ Mỗi khi có đoạn nền đ−ờng sụt tr−ợt xảy ra, th−ờng tổ chức khắc phục theo kiểu chữa cháy, không có đủ quỹ thời gian để khảo sát và nghiên cứu kỹ l−ỡng để tìm ra một giải pháp kỹ thuật hợp lý. Khi phát sinh yêu cầu xử lý khắc phục những đoạn đ−ờng bị sụt tr−ợt thì các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý đ−ờng bộ hoặc chủ đầu t−, th−ờng ký hợp đồng với một đơn vị t− vấn thiết kế nào đó lập hồ sơ để xử lý. Tuỳ thuộc vào năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của đơn vị thi công đó, các đơn vị t− vấn, thiết kế cũng đk đ−a ra một số giải pháp, th−ờng là đ−a ra các giải pháp đk từng đ−ợc thi công chỉ cần lựa chọn giải pháp nào cho phù hợp với hiện trạng thực tế cần xử lý và khắc phục mà thôị Các đơn vị t− vấn thiết kế đi khảo sát thực tế chủ yếu chỉ là khảo sát địa hình rồi lựa chọn kết cấu t−ờng chắn theo điển hình hoặc theo cấu tạo và trình ph−ơng án để xử lý khắc phục với cấp trên hoặc chủ đầu t−.

Hầu hết các kết cấu t−ờng chắn đk và đang đ−ợc áp dụng trong công tác phòng hộ và xử lý đất đá sụt tr−ợt ở Lào là loại t−ờng chắn kiểu trọng lực nh−: t−ờng chắn đất đá xếp khan, t−ờng chắn đất đá xây và t−ờng chắn rọ đá. Còn các loại t−ờng chắn khác nh−: t−ờng chắn bê tông, t−ờng chắn bê tông cốt thép, t−ờng chắn có cốt, t−ờng chắn có neo, tr−ờng chắn cọc khoan nhồị.. thì ch−a đ−ợc áp dụng ở Lào bởi giá thành xây dựng t−ơng đối đắt.

- T−ờng chắn đá xếp khan: T−ờng chắn loại này đ−ợc sử dụng làm t−ờng phòng hộ để gia cố chân taluy, hỗ trợ nền đ−ờng hoặc mái dốc phòng ngừa hiện t−ợng đất sụt có thể xảy ra, chiều cao t−ờng th−ờng là d−ới 4m. T−ờng chắn trọng lực đá xếp khan đ−ợc áp dụng nhiều trên tuyến đ−ờng QL13N. Ưu điểm của loại này là thi công đơn giản, thời gian thi công nhanh, giá thành thấp hơn so với loại khác. Tuy nhiên, chúng có nh−ợc điểm là tính ổn định kém, độ bền vững của kết cấu t−ờng chắn phụ thuộc rất nhiều vào

trọng l−ợng của vật liệu làm t−ờng chắn và khả năng chịu tải của đất nền. Nh−ợc điểm lớn nhất của loại này là dễ bị phá hoại tổng thể công trình khi xuất hiện phá hoại cục bộ. Trong tr−ờng hợp thi công ở trên cạn th−ờng chỉ xếp các cục đá hộc chồng so le lên nhau và chèn các khe hở bằng đá cục nhỏ, nếu nơi có n−ớc chảy dễ chịu ảnh h−ởng của xói lở thì có miết mạch các khe hở bằng vữa xi măng, (xem hình 1.6).

Hình 1.6 - Một số t−ờng chắn đá xếp khan ở Làọ

- T−ờng chắn đá xây: T−ờng chắn kiểu này cũng đ−ợc sử dụng làm t−ờng phòng hộ để gia cố chân taluy, hỗ trợ nền đ−ờng hoặc mái dốc phòng ngừa hiện t−ợng đất sụt có thể xảy ra, chiều cao t−ờng từ 1-6 m. Kết cấu t−ờng xây đá hộc bằng cách xếp đá lớn nhỏ theo từng lớp rồi đổ vữa xây và đá nhỏ chèn kín các khe giữa các viên đá. T−ờng chắn đá xây đk đ−ợc thi công nhiều tại các đ−ờng quốc lộ phía Bắc Lào nh− : QL1C, QL7 và QL13N. Nó có −u điểm là: vật liệu đá có sẵn tại chỗ, có khả năng chịu lực tốt hơn t−ờng đá xếp khan, thi công đơn giản và giá thành thấp hơn so với t−ờng nhắn bê tông. Tuy nhiên, nó cũng có nh−ợc điểm là: kết cấu khối to, trọng l−ợng khối lớn, nếu xử lý nền và thoát n−ớc sau l−ng t−ờng không tốt thì cũng nhanh bị phá hoại, nứt gẫy do lún không đều hoặc bị phá hoại cục bộ, (xem hình 1.7).

Hình 1.7 - Một số t−ờng chắn đá xây ở Làọ

- T−ờng chắn đất bằng rọ đá: T−ờng chắn rọ đá là một loại kết cấu

mềm, thi công đơn giản, nhanh chóng nên đ−ợc áp dụng phổ biến nhất trong phòng chống sụt lở và làm kè taluy nền đ−ờng ở vùng núi và các tuyến đ−ờng dọc sông, suốị

T−ờng rọ đá có −u điểm là có khả năng tiêu thoát mạch n−ớc ngầm phía sau t−ờng, có thể xem t−ờng chắn rọ đá là một vật thoát n−ớc đặc biệt có tác dụng làm tăng sự ổn định của t−ờng chắn vì t−ờng không phải chịu lực đẩy của n−ớc lớn nh− các dạng t−ờng chắn bằng bê tông hoặc đá xâỵ Tính chất cơ lý của đất nền cũng nh− đất sau t−ờng đ−ợc cải thiện rất nhiều do ít bị ngập n−ớc và kết cấu t−ờng mềm, rất thích hợp trong tr−ờng hợp đất nền dễ bị lún. Vậy nên các đơn vị t− vấn thiết kế hay lựa chọn áp dụng loại t−ờng chắn rọ đá này khi giải quyết các tr−ờng hợp tr−ợt sụt, cần đảm bảo khai thông giao thông nhanh, (xem hình 1.8).

Hình 1.8 - Một số t−ờng chắn rọ đá ở Làọ 1.4 Tình trạng h− hỏng t−ờng chắn đất ở Lào

Trong công tác phòng hộ và phòng chống sụt tr−ợt taluy nền đ−ờng ở Lào chủ yếu sử dụng kết cấu t−ờng chắn kiểu trọng lực: t−ờng chắn đá xếp khan, t−ờng chắn đá xây và t−ờng chắn rọ đá nh− đk nêu ở trên. Nh−ng các kết cấu t−ờng chắn đất đk đ−ợc xây dựng ở Lào chất l−ợng không cao, các dạng phá hoại th−ờng gặp nh−: kết cấu thân t−ờng chắn bị phá hoại hoặc bị phủ lấp kín bởi khối đất đá mái taluy trên đỉnh lở xuống, thân t−ờng chắn bị nứt gẫy hoặc bị biến dạng theo ph−ơng thẳng dứng do đất nền ở đáy t−ờng chắn bị lún, thân t−ờng bị biến dạng theo ph−ơng ngang do lực đẩy của khối đất sau l−ng t−ờng chắn, (xem hình 1.9) và bị trôi mất cả khối t−ờng chắn do tr−ợt sâụ

Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến các công trình t−ờng chắn đk đ−ợc xây dựng ở Lào có chất l−ợng ch−a cao là: công tác thiết kế và thi công t−ờng chắn chủ yếu theo kinh nghiệm của các đơn vị t− vấn thiết kế, họ chỉ thiết kế

kết cấu t−ờng chắn cho phù với địa hình thực tế và th−ờng hay lựa chọn kết cấu t−ờng chắn theo điển hình sẵn có, thí dụ: Viện thiết kế giao thông vận tải Lào (LTEC) đk và đang áp dụng thiết kế điển hình t−ờng chắn bê tông và đá xây 86-06X, [13]. Các công tác khảo sát, khoan thăm dò địa chất, các thông số tính chất cơ - lý của đất (c−ờng độ lực dính, góc ma sát trong, trọng l−ợng riêng đơn vị) để kiểm toán lại xem điều kiện ban đầu có đúng theo các tiêu chuẩn đk qui định trong bản thiết kế điển hình hay không thì không đ−ợc quan tâm. Họ chỉ cần lựa chọn lấy kết cấu t−ờng chắn nào t−ơng đối phù hợp địa hình thực tế và vật liệu sẵn có mà thôị Mặt khác, trong ngành xây dựng đ−ờng ô tô của Bộ Giao thông Vận tải Lào cũng ch−a có quy trình - quy phạm tính toán, thiết kế t−ờng chắn đất, các đơn vị t− vấn phải tham khảo tài liệu của n−ớc ngoàị

Hình 1.9 - Một số loại t−ờng chắn bị h− hỏng ở Làọ

Đa số các dự án xây dựng tuyến đ−ờng ô tô mới ở Lào ch−a thiết kế các công trình phòng chống sụt tr−ợt kèm theọ Khi xảy ra sự cố sụt tr−ợt taluy nền đ−ờng mới đề xuất giải pháp khắc phục theo kiểu cứu trợ hoặc chữa cháy

để làm sao bảo đảm thông tuyến đ−ờng nhanh. Nguyên nhân là do thiếu kinh phí xây dựng, nếu dự án xây dựng đ−ờng ô tô nào đ−a các công trình phòng chống sụt tr−ợt vào ngay từ đầu thì kinh phí xây dựng sẽ rất cao, khó có thể đ−ợc cấp trên phê duyệt hoặc không thể vay đ−ợc vốn của tổ chức quốc tế để thực hiện dự án... Vậy nên nó ảnh h−ởng rất lớn đến chất l−ợng công trình.

Một phần của tài liệu Tự động hóa tính toán thiết kế, lựa chọn tường chắn đất hợp lý trong xây dựng đường ô tô ở CHDCND lào (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)