Ph−ơng pháp tính toán ổn định lật của t−ờng chắn trọng lực trong

Một phần của tài liệu Tự động hóa tính toán thiết kế, lựa chọn tường chắn đất hợp lý trong xây dựng đường ô tô ở CHDCND lào (Trang 118 - 119)

trong tr−ờng hợp đất đồng nhất bằng GLEM

Hệ lực tác dụng lên t−ờng chắn đ−ợc thể hiện nh− sau, (xem hình 3.17).

β0 α1 α2 Htt hy a1 ay Wktc att aw

Hình 3.17 - Sơ đồ tính toán hệ số ổn định lật của t−ờng chắn trọng lực trong tr−ờng hợp đất đồng nhất bằng GLEM.

Độ ổn định chống lật đổ của t−ờng chắn quanh mũi t−ờng đ−ợc biểu thị bằng hệ số ổn định K0 bằng tỉ số giữa mômen giữ cho t−ờng chắn ổn định với mômen gây lật đổ, hệ số này không đ−ợc nhỏ hơn hệ số ổn định cho phép [K] đ−ợc xác định theo công thức nh− sau:

K0 = = ktc w ay x ax y W .a E .a [ K ] E .a + ≥ Mụmen giữ Mụmen gõy lật (3-47) Trong đó: K0 - hệ số ổn định lật của t−ờng chắn. [K] - hệ số ổn định lật cho phép.

Eax - áp lực đất theo ph−ơng pháp tuyến. Eay - áp lực đất theo ph−ơng tiếp tuyến.

Wktc - trọng l−ợng khối t−ờng chắn trong 1 mét dàị a1 - bề rộng của đỉnh t−ờng.

att - bề rộng đáy tính toán của t−ờng chắn.

ay - cánh tay đòn của áp lực đất theo ph−ơng pháp tuyến. ax - cánh tay đòn của áp lực đất theo ph−ơng tiếp tuyến. aw - cánh tay đòn của trọng tâm khối t−ờng chắn.

α1 - góc nghiêng của mặt t−ờng chắn.

α2 - góc nghiêng của l−ng t−ờng chắn. Htc - chiều cao của t−ờng chắn.

Htt - chiều cao tính toán của t−ờng chắn.

hy - chiều cao tác dụng của áp lực đất theo ph−ơng thẳng đứng, vì biểu đồ áp lực đất tác dụng lên l−ng t−ờng chắn là dạng hình tam giác cho nên giá trị hy=1/3Htt bằng chiều cao trọng tâm biểu đồ áp lực đất so với mặt phẳng đáy của t−ờng chắn.

L−u ý: Trong đó, hệ số ổn định lật cho phép [ ]K lấy theo quy trình thiết kế t−ờng chắn trọng lực nếu có, ở đây tác giả luận án đề xuất lấy hệ số ổn định cho phép, [ ]K =1,4.

Một phần của tài liệu Tự động hóa tính toán thiết kế, lựa chọn tường chắn đất hợp lý trong xây dựng đường ô tô ở CHDCND lào (Trang 118 - 119)