tr−ợt sâu t−ờng chắn trọng lực tr−ờng hợp đất đồng nhất bằng GLEM
- Thiết lập bài toán tính ổn định tr−ợt sâu t−ờng chắn trọng lực:
Bài toán ổn định tr−ợt sâu t−ờng chắn chính là bài toán ổn định mái dốc. T−ờng chắn cũng đ−ợc coi nh− một khối tr−ợt đặt trên mái dốc, vậy bài toán ổn định tr−ợt sâu t−ờng chắn hoàn toàn giống nh− bài toán ổn định mái dốc trong mục 3.1.3.
- So sánh số ph−ơng trình và số ẩn:
Số ph−ơng trình và số ẩn đ−ợc tổng hợp trên bảng 3.5.
Bảng 3.5 - So sánh số ph−ơng trình và số ẩn trong bài toán tính ổn định tr−ợt sâu t−ờng chắn trọng lực trong tr−ờng hợp đất đồng nhất.
Ph−ơng trình ẩn số
Điều kiện cân bằng:
- Theo h−ớng Ni - Theo h−ớng Ti
n n
Lực trên mặt phẳng đáy khối:
- Lực pháp tuyến Ni - Lực tiếp tuyến Ti
n n
Điều kiện phá hoại:
- Trên mặt phẳng đáy khối - Trên mặt phẳng giữa khối
n n-1
Lực trên mặt phẳng giữa khối:
- Lực pháp tuyến Hi - Lực tiếp tuyến Vi
n-1 n-1
Hệ số ổn định:
- Trên mặt phẳng đáy khối Fs - Trên mặt phẳng giữa khối Fsi
1 n-1
Tổng cộng 4n-1 5n-2
Trong bảng 3.5 cho thấy đây là bài toán siêu tĩnh, số ẩn lớn hơn số ph−ơng trình. Vậy để giải đ−ợc bài toán ta cũng giả định t−ơng tự giống nh− trong bài toán ổn định mái dốc trong mục 3.1.3.
- Kỹ thuật giải ph−ơng trình tính ổn định tr−ợt sâu t−ờng chắn trọng lực trong tr−ờng hợp đất đồng nhất bằng GLEM:
Kỹ thuật giải ph−ơng trình tính ổn định tr−ợt sâu t−ờng chắn trọng lực trong tr−ờng hợp đất đồng nhất bằng GLEM: hoàn toàn t−ơng tự trong tr−ờng hợp tính ổn định mái dốc, (xem mục 3.1.3.3).