Thiết lập bài toán và ph−ơng pháp giải bài toán tính áp lực đất chủ

Một phần của tài liệu Tự động hóa tính toán thiết kế, lựa chọn tường chắn đất hợp lý trong xây dựng đường ô tô ở CHDCND lào (Trang 106 - 107)

Các ph−ơng trình cân bằng và điều kiện tr−ợt của khối tr−ợt dọc theo mặt tr−ợt giống nh− các ph−ơng trình (3-1), (3-2), (3-3), (3-4) và (3-5).

3.2.1.2 Thiết lập bài toán và ph−ơng pháp giải bài toán tính áp lực đất chủ động bằng GLEM chủ động bằng GLEM

- Thiết lập bài toán tính áp lực đất chủ động lên t−ờng chắn trong tr−ờng hợp đất đồng nhất bằng GLEM:

Khi mái đất bị đào hoặc đắp thêm do yêu cầu mở rộng nền mặt đ−ờng, nếu mái taluy đất đắp hoặc mái taluy đất đào không đảm bảo sự ổn định yêu cầu phải có biện pháp khắc phục bằng cách làm t−ờng chắn ngăn chặn không cho lăng thể đất bị sụt tr−ợt. Khi nào đất sau l−ng t−ờng chắn đạt tới trạng thái giới hạn hiện t−ợng tr−ợt dẻo các khối tr−ợt sẽ bị tr−ợt xuống tạo thành lực đẩy (áp lực đất chủ đông) tác dụng lên l−ng t−ờng chắn theo hai ph−ơng là lực

pháp tuyến (H1) và lực tiếp tuyến (V1). Để giải đ−ợc bài toán này ta coi hệ số

ổn định của khối tr−ợt cả trên mặt tr−ợt đáy và mặt tr−ợt giữa khối là bằng

nhau và bằng 1, Fs = Fsi = 1. Còn các lực pháp tuyến (Hn+1) và lực tiếp tuyến

(Vn+1) trên khối tr−ợt thứ n đ−ợc xác định theo tải trọng ngoàị Còn H1 và V1 là

lực trên mặt tr−ợt tác dụng trực tiếp lên mặt phẳng l−ng t−ờng chắn là thành phần lực chúng ta cần phải tìm.

- So sánh số ph−ơng trình và số ẩn:

Bảng 3.3 - So sánh số ph−ơng trình và số ẩn trong tr−ờng hợp tính áp lực đất chủ động.

Ph−ơng trình Số ẩn

Điều kiện cân bằng:

- Theo ph−ơng Ni - Theo ph−ơng Ti

n n

Lực trên mặt phẳng đáy khối:

- Lực pháp tuyến Ni - Lực tiếp tuyến Ti

n n

Điều kiện phá hoại:

- Trên mặt phẳng đáy khối - Trên mặt phẳng giữa khối

n n

Lực trên mặt phẳng giữa khối:

- Lực pháp tuyến Hi - Lực tiếp tuyến Vi

n n

Tổng cộng 4n 4n

Trong bảng 3.3 cho thấy số ph−ơng trình bằng số ẩn, nên việc giải hệ ph−ơng trình trong bài toán tính áp lực đất chủ động hoàn toàn giải đ−ợc.

- Kỹ thuật giải ph−ơng trình tính áp lực đất chủ động lên t−ờng chắn trong tr−ờng hợp đất đồng nhất theo GLEM:

Kỹ thuật giải ph−ơng trình hoàn toàn t−ơng tự trong tr−ờng hợp tính ổn định mái dốc, (xem mục 3.1.3.3) và từ ph−ơng trình (3-16) ta có thể viết đ−ợc

ph−ơng trình cho bài toán tính áp lực đất chủ động Eax = H1 nh− sau:

1 2 1 1 1 1 1 2 1 2 3 1 1 1 2 1 2 3 1 1 1 1 1 n n n n ax n n n n n n f f f f f f f f f E h h h h H g g g g g g g g g g g g − − − + − − = + + +L+ K + K K K (3-30)

Ph−ơng trình (3-30) thể hiện mối quan hệ H1, Hn+1, Fs = Fsi = 1, nếu biết

Hn+1, thì hoàn toàn xác định đ−ợc giá trị còn lại H1 = Eax, (Eax là áp lực đất chủ

động theo ph−ơng pháp tuyến) và đồng thời xác định đ−ợc giá trị V1 = Eay,

(Eay là áp lực đất bị động theo ph−ơng tiếp tuyến).

Một phần của tài liệu Tự động hóa tính toán thiết kế, lựa chọn tường chắn đất hợp lý trong xây dựng đường ô tô ở CHDCND lào (Trang 106 - 107)