tại Nha Hố
Cùng với phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cũng được sử dụng khá phổ
biến ở Nha Hố. Qua điều tra các hộ nông dân sản xuất hạt giống bông tại Nha Hố cho thấy, hầu hết nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo quy trình chung hoặc theo ý kiến chỉ đạo của cán bộ kỹ thuật. Tuy nhiên, trong mỗi lần xử lý người dân đều tự ý trộn nhiều loại thuốc với nhau (trên 87,5% nông dân), chỉ có 12,5% nông dân là sử dụng 1 loại thuốc hoặc phối trộn khi có sự
chỉ đạo của cán bộ kỹ thuật. Kết quả điều tra cũng cho thấy, tất cả các hộ sản xuất hạt bông lai sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rất nhiều lần trong mỗi vụ mà chủ yếu là thuốc sâu (bảng 6). Hầu hết các hộ đều phun thuốc trừ sâu trung bình định kỳ 2 - 7 ngày/lần. Kết quả nghiên cứu ở 200 hộ dân cho thấy, có 10% số hộ phun 2 - 3 ngày/lần (trên 20 lần/vụ), số hộ phun 4 - 5 ngày/lần (từ
15 -20 lần/vụ) là 80 chiếm 40%, số hộ phun 6 – 7 ngày/lần (dưới 15 lần/vụ) là 100 hộ chiếm 50%.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………46 46
Bảng 5. Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong sản xuất hạt giống bông lai tại Nha Hố - Ninh Thuận TT Tên thương mại Tên hoạt chất Mức độ sử
dụng
Tỷ lệ hộ dùng (%) A Thuốc trừ sâu
1 Mospilan 3EC Acetamiprid Nhiều 100,0 2 Ammate 150SC Indoxacarb Nhiều 100,0 3 Marshal 200SC Carbosulfan Nhiều 100,0 4 Sherpa 25EC Cypermethrin Nhiều 79,0 5 Mopride 20WP Acetamiprid Nhiều 68,0 6 Admire 50EC Imidachloprid Trung bình 46,0 7 Pegasus 500EC Diafenthiuron Trung bình 39,5 8 Match 50EC Lufenuron Trung bình 36,5 9 ABT 2WP Abamectin+Bt kurstaki Trung bình 36,0 10 Sokupi 0,36AS Matrine Trung bình 36,0
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………47 47
TT Tên thương mại Tên hoạt chất Mức độ sử dụng
Tỷ lệ hộ dùng (%) 11 Oshin 20WP Dinotefuran Trung bình 32,5 12 Karate 2.5EC Lambda + Cyhalothrin Trung bình 23,5
13 Re Trung Quốc - ít 16,5
14 Success 25SC Spinosad ít 13,5
15 Supracide 40EC Methidathion ít 12,0 16 Sieusao 40EC Chlorpyrifos Methyl ít 9,5 17 Fenbis 25EC Dimethoate + Fenvalerate ít 7,0 18 Sherzol 205 EC Cypermethrin + Phosalone ít 4,5
B Thuốc trừ bệnh
19 Monceren 250SC Pencycuron Nhiều 85,0 20 Anvil 5SC Hexaconazole Nhiều 71,5 21 NewKasuran 16,6 BTN Copper Oxychloride Trung bình 36,0
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………48 48
TT Tên thương mại Tên hoạt chất Mức độ sử dụng
Tỷ lệ hộ dùng (%) 22 Tilt Super 300EC Defenoconazole + Propiconazole Trung bình 25,5 23 Ditacin 8L Ningnanmycin ít 15,0 24 Aliette 80WG Fosetyl Aluminium ít 5,0
C Thuốc cỏ
25 Dual 720EC Metolachlor Nhiều 100,0 D Chất điều hòa sinh trưởng
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………49 49
Bảng 6. Tình hình sử dụng thuốc hoá học phun phòng trừ sâu, bệnh trên ruộng sản xuất hạt giống bông tại Nha Hố - Ninh Thuận
Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh
TT Số lần phun thuốc (lần/vụ) Số hộ sử dụng thuốc Tỷ lệ hộ sử dụng (%) Số lần phun thuốc (lần/vụ) Số hộ sử dụng thuốc Tỷ lệ hộ sử dụng (%) 1 Dưới 15 100 50,0 Không sử dụng 0 0,0 2 Từ 15 – 20 80 40,0 Từ 1 – 3 161 80,5 3 Trên 20 20 10,0 Trên 3 39 19,5 Tổng cộng 200 100,0 - 200 100,0
Số liệu bảng 5 cho thấy: chủng loại thuốc BVTV người dân tại Nha Hố
sử dụng khá phong phú. Thuốc phòng trừ sâu hại có đến 18 loại; thuốc trừ
bệnh hại có 6 loại và 1 loại thuốc trừ cỏ dại. Thuốc phòng trừ sâu hại sử dụng với mức độ nhiều như Mospilan, Ammate, Marshal, Sherpa và Mopride; với mức độ trung bình như Admire, Pegasus, Match, ABT, Sokupi, Oshin và Karate; các loại thuốc còn lại với mức độ sử dụng thấp. Thuốc phòng trừ bệnh hại sử dụng với mức độ nhiều như Monceren và Anvil; với mức độ trung bình như New Kasuran và Tilt Super; các loại thuốc còn lại với mức độ sử dụng thấp như Ditacin và Aliette. Thuốc phòng trừ cỏ dại chủ yếu sử dụng thuốc tiền nảy mầm là Dual và chất điều hòa sinh trưởng sử dụng chủ yếu Pix.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………50 50