Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV và 2,4D được trình bày ở
bảng 15. Kết qủa bảng 15 cho thấy, sáu mẫu KB, KT, NhL, LE, TB, VN có chứa 2,4D với hàm lượng dao động từ 0,0014 ppm đến 0,0047 ppm và không phát hiện dư lượng các loại thuốc khác. Theo tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi (TCVN 6773-2000) cả sáu mẫu nước trên đều vượt mức cho phép về hàm lượng 2,4D.
Bảng 15. Dư lượng thuốc BVTV trong nước mặt tại Nha Hố - Ninh Thuận Mẫu (đơn vị: mg/l) Chỉ tiêu ĐT K2 ĐN NL KB KT NhL LE TB VN TCVN 6773- 2000 2,4D 0 0 0 0 0,0014 0,0016 0,0021 0,0019 0,0021 0,0047 ≤0,001 Dư lượng thuốc khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………77 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận › › › › Về đất
1) Tiềm năng dinh dưỡng của đất không cao thể hiện ở những điểm sau: + Thành phần cơ giới đất chủ yếu là thịt pha cát thịt.
+ Nghèo chất hữu cơ, phần lớn các mẫu đất nghiên cứu đều có OC< 1,26%.
+ Nghèo đạm tổng số, phần lớn các mẫu đất nghiên cứu có Nts< 0,126%.
+ CEC của đất thấp, phần lớn các mẫu đất có CEC< 13 lđl/100g đất. 2) Hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu có xu hướng tăng cao do ảnh hưởng của
phân bón.
3) Đất chua nhẹ đến kiềm nhẹ, hàm lượng Na+ ở mức cao đến rất cao, đất Nha Hố đã bị ô nhiễm đồng.
4) Đất Nha Hố không bị ô nhiễm 2,4D, một mẫu đất (VC) bị ô nhiễm dư
lượng thuốc BVTV.
› › ›
› Về nước
5) Nước mặt vùng Nha Hố có một số tính chất như sau:
+ Phần lớn các mẫu nước có COD và BOD5 vượt mức cho phép.
+ Hàm lượng đạm amoni (tính theo N) vượt gấp từ 14 đến 34 lần tiêu chuẩn cho phép.
+ Ba mẫu KT, TB và VN có tỷ số SAR của nước vượt ngưỡng cho phép. Các mẫu nước còn lại có thể dùng làm nước tưới cho cây trồng.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………78 78
+ Phần lớn mẫu nước phát hiện hàm lượng 2,4D vượt ngưỡng cho phép.
Đề nghị
1) Tăng cường bón phân hữu cơ, không bón tập trung phân hóa học mà bón thành nhiều lần.
2) Các khu lô B, Trạm bơm, Cà giang, Vườn chuối, Nhà lầu, Khí tượng, Vườn nho, Nhiên liệu nên ưu tiên trồng bông.
3) Cần được tiếp tục theo dõi ô nhiễm đồng ở các khu Kênh Bắc, Vườn nho, lô B và lô E.
4) Có thể dùng nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp, không dùng nước vào việc nuôi trồng thủy sản.
5) Cần tiếp tục nghiên cứu về động thái di chuyển các chất trong đất và diễn biến chất lượng nước mặt trong thời gian tới.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………79 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Đỗ Ánh, Nguyễn Văn Bộ, Lê Văn Tiềm, Công Doãn Sắt (2000), ″Độ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng″, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 179-219.
2. Đỗ Ánh (2001), Độ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Lê Thái Bạt (2002), Tài liệu tập huấn về môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đất nền môi trường đất phù sa của Việt Nam, Hà Nội. 5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo Hiện trạng môi trường
quốc gia 2005, Hà Nội.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Suy thoái và ô nhiễm đất, web: http://www.agenda21.monre.gov.vn/default.aspx?tabid=362&idmid =&ItemID=2776
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Hệ thống tiêu chuẩn về môi trường và các quy định mới nhất về bảo vệ môi trường, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
8. Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu chất Nitơ và Phốtpho, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 23.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………80 80
10. Tôn Thất Chiểu (2000), ″Tổng quan về nghiên cứu đất Việt Nam″, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-18.
11. Trần Văn Chính và cộng sự (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
12. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp.
13. Nguyễn Hữu Dụ và ctv (1974), Nghiên cứu đất phân tập IV, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
14. Trần Thanh Dũng, Nguyễn Văn Tạm, Dương Thị Việt Hà, Lâm Đại Tú (2005), Hỏi đáp về kỹ thuật trồng bông, Viện Nghiên cứu cây bông và cây có sợi, Ninh Thuận.
15. Nguyễn Hữu Đạt (2002), Đặc tính lý hóa của đất dưới các trạng thái thực bì khác nhau. Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Nội.
16. Nguyễn Thế Đặng và cộng sự (2003), Đất đồi núi Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Hồ Quang Đức (2008), “Kinh nghiệm về xác định cơ sở khoa học và thực tiễn trong xây dựng chỉ dẫn địa lý cho nông sản”, Hội thảo xây dựng và quản lý chỉ dẫn địa lý, Buôn Ma Thuột ngày 06/07/2008. 18. Võ Thị Gương (2000), Các trở ngại của đất trong sản xuất nông nghiệp,
tủ sách Đại học Cần Thơ – Trường Đại Học Cần Thơ.
19. Phạm Tiến Hoàng (1991), “Quan hệ giữa tính chất hóa học, hóa - lý học đối với độ phì nhiêu đất’, Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, 6, Hà Nội, tr. 250 – 253.
20. Cheang Hong (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của nước tưới, phân bón đến tồn dư NO3
-
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………81 81
Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, chuyên ngành trồng trọt, Hà Nội, tr. 25-43.
21. Hội Khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra phân loại, đánh giá đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Lê Văn Khoa (2000), Đất và Môi trường, NXB Giáo dục.
24. Vũ Xuân Long, Dương Việt Hà (2004), Một số đặc điểm sinh lý của cây bông và biện pháp canh tác chính, Viện Nghiên cứu cây bông và cây có sợi.
25. Đặng Văn Minh, Marie Boehm (2001), “Chất lượng đất: Khái niệm và
ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp bền vững”, Tạp chí Khoa học Đất, 15, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 59 – 63.
26. Trần An Phong (2000), Tình hình lưu giữ, khai thác sử dụng tài liệu điều tra cơ bản tài nguyên đất, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.
27. Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân (1992), Tài Nguyên nước Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
28. Đặng Xuân Phú, Phạm Văn An, Hồ Vương Bính và Phạm Văn Thanh,
Một số đặc điểm của đất vùng khô nóng Bình Thuận – Ninh thuận. 29. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình
(2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tr. 69.
30. Trần Công Tấu, Nguyễn Thị Dần (2000), ″Vật lý đất″, Đất Việt Nam,
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………82 82
31. Viện Nghiên cứu và Phát triển cây bông (2006), Số liệu khí tượng tại Nha Hố các năm 1998-2006, Ninh Thuận.
32. Viện Nghiên cứu và Phát triển cây bông (2006), Tóm tắt kết quả các đề tài nghiên cứu về cây bông, Website: http://nhahocotton.org.vn 33. Nguyễn Vy, Trần Khải (1978), Nghiên cứu hóa học đất vùng Bắc Việt
Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
34. World Bank (2003), Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt Nam: Môi trường nước.
35. Trần Thanh Xuân (2004), Tài nguyên nước mặt Việt Nam và những thách thức trong tương lai, Viện Khí tượng Thuỷ văn - Bộ Tài nguyên và Môi trường.
36. Turchin F.V. (1965), Các phương pháp nghiên cứu Nông hoá, NXBKH Moskva.
37. Vũ Hữu Yêm (2007), Bài giảng Độ phì nhiêu và phân bón cho cao học, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
38. Associate Professor and Extension Agricultural Engineer, Irrigation Water Quality Standards and Salinity Management Strategies, Department of Agricultural Engineering, The Texas A&M University System, College Station, Texas 77843-2117.
39. Brandy N.C. (1974), The nature and properties of soil.
40. Doran J.W. and T.B. Parkin (1994), “Defining and assessing soil quality”, Defining soil quality for a sustainable environment, SSSA, Special Publish, 35, Soil Science Society, Am., Inc., Madison, WI, pp. 3 - 22.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………83 83
41. Euroconsult (1989), Agricultural and Civil engineering Consultants of Arnhem, Agricultural Compendium for Rural development in the Tropics and Subtropics, The Ministry of Agriculture and Fisheries, The Hague, The Netherlands.
42. FAO (1990), Guidelines for Soil Description, FAO-Rome, pp 6-13. 43. Larson W.E. and F.J. Pierce (1991), “Conservation and enhancement of
soil quality”, Evaluation for sustainable land management in the developing world, IBSRAM Proceedings, Vol. 2, Technical Papers, Bangkok, Thailand, pp 34 - 61.
44. Rajendra, Prasad and Jame F. Power (1997), Soil fertility management for sustainable agriculture, Lewis Publishers, New York.
45. Raymond W. Miller, Duane T. Gardiner, Soils in our environment, Prentice Hall-Upper Saddle River, New Jersey 07458.
46. Samuel L. Tisdate (1990), Soil fertility and fertilizers. 47. Singh. M - Singh. H (1985), Soil science, 135.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………84 84
PHỤ LỤC
Phụ biểu 1. Tình hình sử dụng phân đạm, phân lân và kali của các hộ nông dân tại Nha Hố - Ninh Thuận
Phân đạm Phân lân Phân kali
TT Liều lượng (kg N/ha) Số hộ Tỷ lệ (%) Liều lượng (kg P2O5/ha) Số hộ Tỷ lệ (%) Liều lượng (kg K2O/ha) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Dưới 250 11 5,5 Dưới 120 7 3,5 Dưới 120 87 43,5 2 Từ >250-300 23 11,5 Từ 120-200 12 6,0 Từ >120-200 58 29,0 3 Từ >300-350 31 15,5 Từ >200-250 33 16,5 Từ >200-250 42 21,0 4 Từ >350-400 20 10,0 Từ >250-300 48 24,0 Từ >250-300 8 4,0 5 Từ >400-450 37 18,5 Từ >300-350 51 25,5 Từ >300-350 4 2,0 6 Từ >450-500 40 20,0 Từ >350-400 29 14,5 Trên 350 1 0,5 7 Trên 500 38 19,0 Trên 400 20 10,0 - - - Tổng cộng 200 100,0 Tổng cộng 200 100,0 Tổng cộng 200 100,0
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………85 85
Phụ biểu 2. Tình hình sử dụng phân hữu cơ của các hộ dân tại Nha Hố
Phân hữu cơ vi sinh Phân chuồng TT Lượng dùng (kg/ha) Số hộ Tỷ lệ (%) Lượng dùng (tấn/ha) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Không sử dụng 135 67,5 Không sử dụng 43 21,5 2 Dưới 500 kg 1 0,5 Dưới 3 tấn 64 32,0 3 Trên 500 kg 64 32,0 Trên 3 tấn 93 46,5 Tổng cộng 200 100,0 Tổng cộng 200 100,0
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………86 86
Phụ biểu 3. Chủng loại thuốc BVTV đang được sử dụng trong sản xuất hạt giống bông lai tại Nha Hố - Ninh Thuận
Thuốc được phép sử dụng Thuốc cấm hoặc hạn chế sử dụng Nhóm thuốc Số loại thương phẩm Số loại hoạt chất Các loại sử dụng phổ biến Số loại thương phẩm Số loại hoạt chất Các loại sử dụng phổ biến
Thuốc sâu 20 17 Mospilan 3EC, Ammate 150 SC,
Marshal 200 SC, Sherpa 25 EC, Mopride 50 EC
1 1 Thuốc Trung
Quốc
Thuốc bệnh 7 6 Monceren 250 SC, Anvil 5 SC 0 0 0
Thuốc cỏ 1 1 Dual 720 EC 0 0 0
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………87 87
Phụ biểu4. Một số thông tin chi tiết về các loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng phổ biến tại Nha Hố
TT Tên thương mại Hoạt chất Đặc tính Tính độc Công dụng
1. Supracide 40EC Methidathion Tác động tiếp
xúc và vị độc
Độc với động vật có vú (độc nhóm 1b), độc với chim, cá, tương đối độc với ong, thuốc ít di chuyển trong đất, DT50 trong đất 3-18 ngày.
Đặc trị các loại sâu miệng nhai, rệp, rầy, nhện đỏ
2. Sherpa 25EC Cypermethrin Tác động tiếp
xúc, vị độc và gây ngán
Độc với động vật có vú (độc nhóm II), độc với chim, ít đọc với chim, phân hũy nhanh trên đồng ruộng
Phổ tác rộng, trừ được nhiều con trùng thuộc bọ cánh vảy, cánh cứng, cánh nửa: sau xanh, sâu khoang…
3. Sherzol 205EC Cypermethrin +
phosalone
Tác động tiếp xúc, vị độc
Độc với động vật có vú (độc nhóm II), độc với chim, ít độc với chim, phân hũy nhanh trên đồng ruộng
Trừ sâu xanh, sâu khoang, bọ xít, bọ trĩ, nhện đỏ, rệp…
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………88 88
TT Tên thương mại Hoạt chất Đặc tính Tính độc Công dụng
4. Sieusao 40EC Chlopyrifos
Methyl Tác động tiếp xúc, vị độc và xông hơi Độc với động vật có vú (độc nhóm III), độc với chim, cá, rất độc với ong, DT50 trong đất 1,5 - 33 ngày.
Trừ sâu xanh, sâu cuốn lá, rầy, rệp, bọ xít
5. Anvil 5SC Hexaconazole Nội hấp, thấm
sâu qua lá
Độc với động vật có vú (độc nhóm III) độc với chim, cá và ong, phân hủy khá nhanh trong đất
Đặc trị các loại bệnh: đốm cháy lá, chết cây con, phấn trắng
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………89 89
Phụ biểu 5. Các thời kỳ bón phân hóa học (NPK) của nông dân sản xuất hạt giống bông lai tại vùng Nha Hố - Ninh Thuận
Thời kỳ bón Loại phân Chỉ tiêu Số lượng Lót Thúc 1 Thúc 2 Thúc 3 Liều lượng (kg/ha/vụ) 379,8 104,1 115,8 122,3 37,6 Phân đạm (N) Tỷ lệ (%) 100,0 27,4 30,5 32,2 9,9 Liều lượng (kg/ha/vụ) 301,5 154,5 93,5 53,5 0,0 Phân lân (P2O5) Tỷ lệ (%) 100,0 51,2 31,0 17,7 0,0 Liều lượng (kg/ha/vụ) 215,8 46,0 53,3 57,0 59,5 Phân kali (K2O) Tỷ lệ (%) 100,0 21,3 24,7 26,4 27,6 Phụ biểu 6. Xếp loại phản ứng của đất (theo pHH2O tỷ lệ 1:5) Mức độ pH Chua nhiều < 4,5 Chua vừa 4,5 - 5,5 Chua ít 5,5 - 6,5 Trung tính 6,5 - 7,5 Kiềm yếu 7,5 – 8,0 Kiềm vừa 8,0 - 8,5 Kiềm nhiều > 8,5
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………90 90
Phụ biểu 7. Hàm lượng tổng số của chất hữu cơ và nitơ trong đất theo tiêu chuẩn của Euroconsult (1989)
Mức độ OC tổng số (%) N tổng số (%) Rất cao > 3,50 > 0,300 Cao 2,51 - 3,50 0,226 - 0,300 Trung bình 1,26 - 2,50 0,126 - 0,225 Thấp 0,60 - 1,25 0,050 - 0,125 Rất thấp < 0,60 < 0,050
Phụ biểu 8. Hàm lượng đạm thủy phân (theo Tiurin và Kononova)
Mức độ N thủy phân (mg/100g đất) Giàu > 8 Trung bình 4 - 8 Nghèo < 4
Phụ biểu 9. Hàm lượng lân tổng số trong đất (theo Lê Văn Căn, 1968)
Mức độ P2O5 tổng số (%)
Giàu > 0,1
Trung bình 0,06 - 0,10
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………91 91
Phụ biểu 10. Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất (theo phương pháp Olsen)
Mức độ P2O5 dễ tiêu (mg/kg)
Giàu > 9,0
Khá giàu 5,5 - 9,0
Trung bình 2,5 - 5,0
Nghèo < 2,5
Phụ biểu 11. Hàm lượng kali tổng số trong đất
Mức độ K2O (%)
Giàu >2
Trung bình 1-2
Nghèo <1
Phụ biểu 12. Hàm lượng kali dễ tiêu trong đất theo tiêu chuẩn của Euroconsult (1989)
Mức độ K2O (mg/kg đất) Rất thấp < 5 Thấp 10 Hơi thấp 15 Trung bình 20 Hơi cao 30 Cao 40 Rất cao > 40
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………92 92
Phụ biểu 13. Hàm lượng kali dễ tiêu trong đất theo phương pháp Maxlova
Mức độ K2O (mg/100g đất)
Giàu >15
Trung bình 10-15
Nghèo <10
Phụ biểu 14. Hàm lượng cation trao đổi trong đất (phương pháp amonaxetat) theo tiêu chuẩn của Euroconsult (1989)
Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Mức độ (lđl/100g đất) Rất cao > 20 > 8,0 > 1,2 > 2,0