Nghề nuụi cỏ tra phỏt triển bền vững Ngày 12 thỏng 09 năm

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh (Trang 26 - 27)

- Đoàn kết mọi người cựng nhau hợp tỏc trong mọi cụng việc là cỏch làm việc chung của cỏn bộ cụng nhõn viờn của VINACONEX VINACONEX là một tập thể thống nhất, mọi người tin tưởng và tụn trọng

nghề nuụi cỏ tra phỏt triển bền vững Ngày 12 thỏng 09 năm

Đồng bằng sụng Cửu Long (ĐBSCL) được thiờn nhiờn ưu đói cú nhiều lợi thế về phỏt triển nuụi thủy sản nước ngọt núi chung, cỏ tra núi riờng. Sụng Mờ Kụng tạo điều kiện để phỏt triển con cỏ này, nụng cú truyền thống nuụi cỏ tra hàng húa hàng trăm năm. Mọi người nuụi luụn tỡm kiếm, nghiờn cứu ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học-kỹ thuật trong sản xuất con giống, dinh dưỡng, phũng bệnh... để đạt hiệu quả kinh tế cao. Song cũng cũn nhiều vấn đề đặt ra phải giải quyết.

Cựng với xuất khẩu phỏt triển ngành nuụi cỏ tra ở ĐBSCL những năm gần đõy cú tốc độ phỏt triển rất mạnh. Hỡnh thức nuụi được cải tiến phự hợp điều kiện địa lý, mụi trường với cỏc loại hỡnh phong phỳ như nuụi trong bố, nuụi đăng quầng, nuụi ao hầm... Con cỏ tra cú nhiều ưu điểm: dễ nuụi, khụng xương nhỏ, nhiều dinh dưỡng, nếu được nuụi trong mụi trường nước tốt thỡ thịt cỏ trắng và cú mựi thơm đặc trưng... Vỡ vậy nú đang chiếm ưu thế trờn thị trường thế giới. Một khỏch hàng chõu Âu đó khẳng định: "Khú cú con cỏ nước ngọt nào ở chõu Âu thay thế được". Thực tế cho thấy ở cỏc thị trường Mỹ, EU, chõu Á, con cỏ tra luụn được tiếp nhận và đỏnh giỏ cao xu hướng và nhu cầu sử dụng ngày càng tăng vỡ giỏ trị dinh dưỡng cao, rất cú lợi cho sức khỏe... Nhưng sự phỏt triển vụ tổ chức vừa qua đó làm cho số lượng khụng ổn định, dẫn đến thừa thiếu, giỏ cả bấp bờnh, mụi trường bị ụ nhiễm làm ảnh hưởng đến chất lượng, ảnh hưởng đến thị trường... Hệ quả là làm thiệt hại cho người nuụi, cho doanh nghiệp chế biến. Nguyờn nhõn cốt lừi là sự yếu kộm về năng lực quản lý của Nhà nước, khụng theo kịp sự phỏt triển.

Những năm gần đõy, cỏc doanh nghiệp cú nhiều cố gắng tỡm thị trường tiờu thụ, lónh đạo cỏc tỉnh cũng quan tõm xỳc tiến thương mại mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Cỏc doanh nghiệp mở thị trường chõu Âu và một số khu vực khỏc với tốc độ tăng rất nhanh, đưa sản phẩm cỏ tra-ba sa Việt Nam cú mặt tại 40 nước và vựng lónh thổ. Gần đõy, trong vựng cú thờm một số doanh nghiệp chế biến mới, năng lực chế biến tăng rất nhanh. Hiện nay, toàn vựng cú 27 nhà mỏy trực tiếp chế biến với tổng cụng suất hơn 1.100 tấn cỏ nguyờn liệu/ngày. Ngoài ra, cũn khỏ nhiều doanh nghiệp thuần tỳy kinh doanh cỏc mặt hàng thủy sản khỏc cũng tham gia xuất khẩu cỏ tra-ba sa. Nhưng đỏng tiếc là đụng nhưng khụng mạnh, khụng vững do quỏ nhiều yếu kộm bất cập: Trước hết là cỏc doanh nghiệp tham gia chế biến khụng hợp tỏc, liờn kết lại để tạo sức mạnh tổng hợp (mặc dự phần lớn đều nằm trong tổ chức VASEP), cỏc nhà quản lý tầm vĩ mụ chưa xõy dựng được chiến lược và bước đi thớch hợp cho ngành cụng nghiệp cỏ Việt Nam. Cạnh tranh khụng lành mạnh, vỡ lợi ớch trước mắt, doanh nghiệp đó tự đỏnh vào mỡnh và đồng nghiệp của mỡnh, hy sinh lợi ớch lõu dài bằng nhiều thủ đoạn khụng thể chấp nhận được. Như: trao đổi tờn Panngasuis thành một tờn khỏc, pha trộn cỏc cấp loại sản phẩm xuất qua

nước thứ ba và gần đõy đưa chất phụ gia vào chớnh phẩm làm mất lũng tin của người tiờu dựng; một số doanh nghiệp đó làm giỏ cả luụn bất ổn. Rừ ràng là chớnh một số doanh nghiệp Việt Nam đó tự gõy bất lợi khụng chỉ cho riờng mỡnh mà cũn làm thiệt hại cho cả ba phớa: doanh nghiệp xuất khẩu, nhà nhập khẩu và cả người nuụi. Những yếu kộm trờn đó làm tỡnh hỡnh hết sức bất lợi cho ngành cỏ Việt Nam, làm hại đến kế hoạch phỏt triển chiến lược của ngành cỏ Việt Nam. Đõy là bài học về đạo đức kinh doanh, về mối quan hệ lợi ớch trước mắt và lõu dài, về cạnh tranh thiếu sự hợp tỏc liờn kết của doanh nghiệp Việt Nam trờn thương trường quốc tế cần phải nhỡn nhận một thực tế khụng vui để quyết tõm khắc phục.

Tiềm năng và khả năng phỏt triển nghề nuụi và chế biến tiờu thụ cỏ tra (trong và ngoài nước) là vụ cựng lớn và rất nhiều thuận lợi nếu nú được đặt trong mối quan hệ của một cơ chế tổ chức và hỡnh thức quản lý thớch hợp.

Từ thực tế trờn, dự đó muộn, song vẫn cũn cơ hội làm cho ngành nuụi và chế biến thủy sản trong vựng ổn định và phỏt triển bền vững trong hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, nhưng phải quyết tõm coi năm 2006 là năm thiết lập trật tự và từng bước hiện đại húa từ khõu tổ chức quản lý vựng nuụi đến chế biến tiờu thụ. Đặc biệt là phải kiờn quyết thiết lập cho được mối quan hệ sản xuất nguyờn liệu gắn với năng lực chế biến và thị trường tiờu thụ thụng qua hợp đồng kinh tế thực thụ cú phạt khi vi phạm, tiến tới hỡnh thành sàn giao dịch. Toàn vựng tập trung nõng cao và ổn định chất lượng từ con giống, cỏ nguyờn liệu đến sản phẩm cuối cựng, thực hiện cụng khai minh bạch ở cỏc khõu, tiếp tục mở và giữ cho được thị trường ngoài nước, đồng thời triển khai mạnh thị trường trong nước trờn cơ sở xõy dựng cho được thương hiệu và quảng bỏ thương hiệu, xuất xứ rừ ràng cũng như đặc điểm của cỏ tra.

Chất lượng cao là yếu tố quan trọng trong xõy dựng thương hiệu nờn vai trũ quản lý điều hành của Nhà nước sớm hỡnh thành bộ tiờu chuẩn chung về chất lượng, màu sắc, mựi vị rừ ràng. Cần kiện toàn nõng cao khả năng xột nghiệm khỏch quan và cú đủ giỏ trị phỏp lý đối với nước ngoài, đồng thời chịu trỏch nhiệm đối với doanh nghiệp chế biến xuất khẩu; đồng thời cú biện phỏp hành chỏnh đi liền với chớnh sỏch tài chớnh nhằm hạn chế hoặc khuyến khớch yờu cầu phỏt triển vào quỹ đạo. Doanh nghiệp chế biến tổ chức xõy dựng vựng nguyờn liệu với người nuụi tớn nhiệm với cỏc hỡnh thức phự hợp trờn cơ sở cụng khai yờu cầu tiờu chuẩn chất lượng rừ ràng theo quy định để cho người nuụi cú mục tiờu cụ thể và cú sơ sở bảo đảm tiờu thụ.

Cũn người nuụi khi tham gia vào thị trường cỏ phải đăng ký tại tổ chức Hội hoặc cơ quan quản lý Nhà nước và phải thực hiện những điều kiện về vựng nuụi, mụi trường, thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp chế biến bằng hợp đồng kinh tế về tiờu thụ sản phẩm, chấm dứt hỡnh thức mua bỏn trụi nổi như vừa qua. Nờn tổ chức "Hiệp hội kinh doanh thủy sản ĐBSCL" nhằm chủ động liờn kết vựng tạo điều kiện cho ngành thủy sản phỏt triển nhanh, ổn định và bền vững. Bộ thủy sản cần nghiờn cứu và cú chủ trương về tớnh chất, yờu cầu của một tổ chức nghề nghiệp để xem xột lại hai tổ chức Hội của TW hiện nay (VASEP, Hội nghề cỏ Việt Nam), nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động từng khõu trong một hệ thống thống nhất "từ ao nuụi đến bàn ăn", khụng bị chia cắt như hiện nay vừa chồng chộo vừa bỏ sút.

TỐ QUYấN

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh (Trang 26 - 27)