Thụng đồng để độc quyền kinh doanh – cỏi giỏ phải trả

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh (Trang 32 - 34)

- Đoàn kết mọi người cựng nhau hợp tỏc trong mọi cụng việc là cỏch làm việc chung của cỏn bộ cụng nhõn viờn của VINACONEX VINACONEX là một tập thể thống nhất, mọi người tin tưởng và tụn trọng

Thụng đồng để độc quyền kinh doanh – cỏi giỏ phải trả

Tỏc giả: Trần Phương Minh

Trong kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh luụn là rất cần thiết với cỏc doanh nghiệp. Đõy là

cơ sở cho doanh nghiệp cú những bước phỏt triển vững chắc. Tuy vậy, cú nhiều doanh nghiệp chỉ nhỡn thấy những lợi ớch trước mắt dẫn đến cú những hành vi vi phạm Luật cạnh tranh, mà phổ biến nhất là hành vi thụng đồng giữa cỏc đối thủ cạnh tranh để nõng giỏ sản phẩm, dịch vụ.

Từ những đối thủ cạnh tranh của nhau, giờ đõy những doanh nghiệp này đó trở thành “những người bạn tốt” cựng vi phạm phỏp luật, chuyển từ cạnh tranh bỡnh đẳng sang lạm dụng để độc quyền.

Cụng ty phỏt thanh cỏp Atys và Cụng ty phỏt thanh cỏp Seco, là hai nhà cung cấp hệ thống cỏp duy nhất tại một địa phương ở Nhật Bản. Họ thường thu phớ sử dụng truyền hỡnh cỏp của người dõn địa phương là 300 yờn/thỏng và những người dõn ngoài địa phương là 400-500

yờn/thỏng. Tuy nhiờn, từ giữa năm 2003, Atys và Seco đó cựng gửi thư đến những người sử dụng dịch vụ của họ để thụng bỏo về việc tăng phớ.

Theo Luật cạnh tranh Nhật Bản, hành vi thụng đồng được sử dụng trong Luật cạnh tranh cú nghĩa là hành động của một doanh nghiệp thụng đồng với một doanh nghiệp hoặc một số doanh nghiệp khỏc, mà họ cú quan hệ cạnh tranh, dưới hỡnh thức ký kết một hợp đồng, một thỏa thuận hoặc ngầm đồng ý để quyết định giỏ cả hàng húa hoặc dịch vụ của họ, ...từ đú kiềm chế hoạt động lẫn nhau.

Ngoài ra, điều 2 của cỏc nguyờn tắc thực hiện Luật cạnh tranh quy định rằng thuật ngữ “hành vi thụng đồng” nhằm để chỉ cỏc doanh nghiệp ở cựng một quy mụ sản xuất hoặc phõn phối nờn cú thể ảnh hưởng đến sản xuất hoặc chức năng cung cầu của một thị trường hàng húa hoặc dịch vụ. Thuật ngữ “cỏc hỡnh thức ngầm hiểu khỏc” được đề cập tại Luật cạnh tranh nhằm để chỉ cỏc mối liờn hệ ngoài hợp đồng hoặc thỏa thuận mà bất chấp việc tụn trọng phỏp luật của họ, sẽ dẫn tới cỏc hành động chung.

Trong trường hợp này, cả Atys và Seco đều là nhà cung cấp dịch vụ truyền hỡnh cỏp ở địa phương. Họ cũng là hai nhà cung cấp dịch vụ duy nhất ở khu vực này, họ cú cựng quy mụ sản xuất hoặc phõn phối, và vỡ vậy họ cú quan hệ cạnh tranh theo chiều dọc. Hơn nữa, cả hai đó thừa nhận là do chi phớ cho cỏc kờnh chương trỡnh tăng giỏ và sự cạnh tranh khốc liệt lóng phớ giữa họ nờn cả hai đều phải chịu thua lỗ.

Vỡ vậy, Atys và Seco đó thỏa thuận với nhau và quyết định chấm dứt cạnh tranh về giỏ và xúa bỏ việc giảm giỏ cho những người sử dụng cư trỳ ở cỏc khu nhà ở và cỏc khu liờn hợp. Hai bờn cũng nhất trớ là sẽ điều chỉnh giỏ dịch vụ. Tuy nhiờn, Atys và Seco lập luận rằng họ khụng thực hiện hành vi thụng đồng vỡ mức phớ sử dụng và nội dung chương trỡnh của họ vẫn khỏc nhau. “Hành vi thụng đồng” theo quy định tại Luật cạnh tranh khụng chỉ rừ là cần cú sự liờn kết về giỏ. Cỏc hành động kiềm chế hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú liờn quan, chẳng hạn như cựng quyết định về giỏ cả của hàng húa hoặc dịch vụ, hoặc ỏp dụng những hạn chế về số lượng, cụng nghệ, sản phẩm, trang thiết bị, cỏc đối tỏc thương mại và cỏc khu vực thương mại cũng bị coi như là hành vi thụng đồng.

Điều đú đỳng với trường hợp này, Atys và Seco khụng liờn kết về giỏ nhưng sau khi họ tham khảo với nhau họ đồng thời chấm dứt điều khoản giảm giỏ đặc biệt đối với dõn cư sinh sống tại địa phương và tăng mức giỏ ban đầu. Hành động này tương đương với hành vi thụng

đồng về giỏ của hàng húa hoặc dịch vụ từ đú kiềm chế hoạt động lẫn nhau. Hơn nữa, vỡ khụng cũn nhà cung cấp dịch vụ truyền hỡnh cỏp nào trong khu vực nờn hành vi thụng đồng giữa Atys và Seco nhằm tăng phớ sử dụng cú thể ảnh hưởng mạnh đến chức năng cung cầu của thị trường truyền hỡnh cỏp. Người ta cho rằng hành động “thảo luận” hay “tham khảo” khụng nhất thiết cú nghĩa là một hợp đồng hay thỏa thuận nhưng thực sự đó cú hành vi thụng đồng vỡ cú sự liờn lạc giữa cỏc bị cỏo.

Dựa trờn tỡnh hỡnh thực tế, hành động cựng nhất loạt chấm dứt việc giảm giỏ đặc biệt cho những người sử dụng cư trỳ tại địa phương và tăng phớ sử dụng của Atys và Seco đó tạo nờn hành vi thụng đồng theo định nghĩa của Luật cạnh tranh Nhật Bản. Theo quyết định Uỷ ban cạnh tranh Nhật Bản, Atys và Seco bị yờu cầu chấm dứt việc thực hiện hành động trờn. Đối với trỏch nhiệm hỡnh sự của họ, vụ việc này sẽ được chuyển cho cụng tố viờn để điều tra thờm.

Vụ việc trờn của Atys và Seco là một dấu hiệu cảnh bỏo đối với cỏc doanh nghiệp muốn dựng cỏch “thụng đồng” để thu lợi nhuận lớn ngay trước mắt thay vỡ sử dụng chớnh năng lực cạnh tranh và khả năng thực tế của mỡnh để thu hỳt khỏch hàng.

(Tổng hợp theo Money.com)

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh (Trang 32 - 34)