- Đoàn kết mọi người cựng nhau hợp tỏc trong mọi cụng việc là cỏch làm việc chung của cỏn bộ cụng nhõn viờn của VINACONEX VINACONEX là một tập thể thống nhất, mọi người tin tưởng và tụn trọng
Thất bại của Caltex, bài học cho sự “kiờu ngạo”
Tỏc giả: Trần Phương Minh- BWP
Riau đó trở thành tỉnh đầu tiờn của Inđụnờsia mua cổ phiếu của một giếng dầu. Người bị hại là cụng ty dầu lửa khổng lồ của Mỹ Caltex Pacific Indonesia, cố gắng của họ nhằm gia hạn hợp đồng khai thỏc giếng dầu Coastal Plains Penkabaru (CPP) đó bị thất bại .
Thành phố Jakarta đó quyết định loại bỏ cỏi tờn Caltex ra khỏi CPP, mụt lời tuyờn bố đầy ngụ ý với cỏc cụng ty dầu mỏ của Indonesia: Kể cả cỏc ụng lớn đa quốc gia cũng khụng thể ung dung ở đõy.
Hàng chục năm qua, Caltex ỷ vào mối quan hệ mật thiết với chớnh quyền trung ương, đó qua mặt chớnh quyền địa phương, “vuốt mặt khụng nể mũi”! Cỏc quan chức địa phương cho đõy là một sự đỏp trả xứng đỏng cho thỏi độ ngạo mạn của Caltex.
Đến nay, mọi con mắt lớn đều đổ dồn vào hợp đồng CPP. Theo Hợp đồng hết hạn vừa qua (hợp đồng khai thỏc giếng dầu chung), Caltex được hưởng 15% sản lượng, 85% sản lượng cũn lại thuộc về Pertamina, cụng ty dầu lửa nhà nước của Indonesia. Caltex tỡm cỏch gia hạn hợp đồng thờm một năm với mức sản lượng được hưởng là 10%. Nhưng với những ỏp lực mạnh mẽ từ chớnh quyền Riau, Jakarta buộc phải chia sẻ phần của Caltex cho Pertamina và chớnh quyền Riau: Từ nay Riau sẽ nhận 3750 thựng dầu/ngày với mức giỏ 20USD/thựng.
Đú chưa phải là tất cả. Riau, tỉnh cú sản lượng dầu mỏ chiếm 1/2 sản lượng toàn quốc hiện đang nhũm ngú đến một giếng dầu nhỏ hơn mà Caltex đang khai thỏc với hợp đồng sẽ hết hạn vào năm 2005. Cỏc nhà quan sỏt cho rằng, Riau cú thể sẽ đưa ra những đũi hỏi tương tự. Đối với chớnh phủ Indonesiam giải quyết những
yờu cầu này thật khú khăn. Tỡnh hỡnh chớnh trị bất ổn đó làm giảm sỳt đỏng kể đầu tư mới trong nghành khai thỏc dầu, từ 2 tỷ USD năm 1998 xuống cũn 1,3 tỷ USD vào năm ngoỏi.
Vụ rắc rối của Caltex cho thấy quy mụ và uy tớn của doanh nghiệp khụng pahỉ là một bảo đảm chắc chắn. Caltex là cụng ty nước ngoài lớn nhất ở Indonesia, thuờ đến 6000 cụng nhõn. Cỏc giếng dầu của Caltex trải rộng trờn 32.000 km2 và sản lượng dầu là 680.000 thựng/ngày, bằng 1/2 sản lượng dầu của Indonesia. Cụng nhõn của Caltex cú mức lương cao so với người dõn địa phương. Họ cú cõu lạc bộ, sõn gụn và thậm chớ cả một vườn thỳ riờng.
Nhưng thời của ụng Suharto qua đi, Caltex dần mất đi nhiều mối liờn hệ mật thiết với chớnh phủ. Dõn cư địa phương nhỡn họ bằng con mắt kỳ thị. Nạn trộm cắp gia tăng do tỡnh hỡnh lộn xộn. ở một số nơi, những thựng nhụm cỏch nhiệt cho cỏc đường ống dẫn dầu biến mất nhanh hơn tốc độ thay mới.
Robert Galbraith, giỏm đốc điều hành Caltex, thừa nhận rằng, cỏi tiếng là kiờu ngạo đó gõy ra nhiều vấn đề rắc rối. Để gỡ gạc, Caltex đó lập ra một ban tư vấn gồm cỏc nhà lónh đạo địa phương để quản lý cho cho phỏt triển. Họ đó dành 1 triệu USD để tài trợ cho kế hoạch phỏt triển của tỉnh và mở nhiều lớp học kỹ thuật cho sinh viờn muốn vào làm trong cụng ty.
Tuy nhiờn, đằng sau vụ việc này là vấn đề quản lý giữa trung ương và địa phương. Về mặt văn hoỏ, ngụn ngữ, Riau gần với người Malaysia hơn là người Java vốn chiếm đa số ở Indonesia. Và để chống lại nguy cơ ly khai của Riau, chớnh quyền trung ương buộc phải cú những nhượng bộ. Những dự ỏn đầu tư dưới thời ụng Suharto chỉ nằm trờn giấy. Rốt cuộc, người dõn Riau quyết định tự mỡnh quản lý nguồn tài nguyờn trời phỳ. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài khỏc, trong đú cú hóng xe hơi nổi tiếng Roll-Roice, đó tỏ ra bi quan trước phỏn quyết của chớnh quyền Jakarta. Đõy cú thể tạo nờn một tiền lệ xấu trong mối quan hệ giữa chớnh quyền với cỏc cụng ty lớn.
Theo Business2.0