Bài học của Bỏc Hồ: Ứng xử với doanh nhõn

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh (Trang 34 - 36)

- Đoàn kết mọi người cựng nhau hợp tỏc trong mọi cụng việc là cỏch làm việc chung của cỏn bộ cụng nhõn viờn của VINACONEX VINACONEX là một tập thể thống nhất, mọi người tin tưởng và tụn trọng

Bài học của Bỏc Hồ: Ứng xử với doanh nhõn

Trở lại sự việc Bỏc Hồ viết bản Tuyờn ngụn Độc lập tại ngụi nhà 48 phố Hàng Ngang, chỳng ta cần suy ngẫm và đổi mới thỏi độ ứng xử của Nhà nước đối với doanh nhõn và doanh nghiệp để phỏt triển kinh tế trong lộ trỡnh hội nhập, loại bỏ tư duy cũ, loại bỏ những từ ngữ dựng khụng phự hợp đối với doanh nhõn.

1. Sự kiện thỏng 8/1945 Bỏc Hồ viết bản Tuyờn ngụn Độc lập tại ngụi nhà số 48 Hàng Ngang – Nhà của ụng bà Trịnh Văn Bụ - một nhà tư sản dõn tộc yờu nước, cú nhiều cụng lao đúng gúp cho cỏch mạng, khiến cho nhiều người khụng khỏi suy tư, chắc chắn khụng phải chỉ là sự tiện lợi mà là sự đảm bảo an toàn bớ mật đó được Bỏc lựa chọn đặt cả lũng tin của cỏch mạng đối với ụng bà Trịnh Văn Bụ. Sự kiện này đó tạo nờn một biểu tượng của khối đại đoàn kết dõn tộc và là một dấu son cho việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ngay từ khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng.

2. Với việc hưởng ứng tuần lễ vàng, toàn dõn tộc Việt Nam trong đú nũng cốt là cỏc doanh nhõn, đó đúng gúp tạo nờn ngõn quỹ đầu tiờn cho nền tài chớnh của Chớnh phủ. Trong khi xõy dựng Hiến phỏp 1945, nhà tư sản Sơn Hà, đại biểu quốc hội đó kiến nghị đưa quyền tự do kinh doanh là một quyền cơ bản của cụng dõn, nhưng khi đú tập trung vào cụng cuộc khỏng chiến nờn điều này chưa được thụng qua, và mói 46 năm sau quyền tự do kinh doanh của cụng dõn mới được đưa vào Hiến phỏp 1992 (Điều 57). Điểm lại lịch sử cho thấy sự hưng thịnh của một quốc gia phụ thuộc vào vị thế của doanh nhõn trong xó hội. Thời phong kiến trọng nụng ức thương, coi

nhẹ doanh nhõn, họ bị xếp hạng thấp nhất trong xó hội “Sĩ, nụng, cụng, thương” – nhưng khi Bỏc lónh đạo cuộc Cỏch mạng thỏng Tỏm đó dựa vào sức mạnh của cả dõn tộc, vị thế của doanh nhõn được khẳng định trong Quốc hội và Chớnh phủ, Bỏc đặt lũng tin vào doanh nhõn nờn Bỏc đó viết Tuyờn ngụn Độc lập ngay tại nhà của một doanh nhõn chứ khụng phải là một nơi nào khỏc.

3.Sau ngày miền Bắc được giải phúng, thành tựu đạt được trong thời kỳ 3 năm khụi phục kinh tế 1955– 1957 cú sự đúng gúp quan trọng của doanh nhõn. Khi đú ở miền Bắc cú 3.065 doanh nghiệp tư nhõn với 957 cơ sở cụng nghiệp, 314 cơ sở vận tải và 1.714 cơ sở thương mại. Từ năm 1960 – 1987, kinh tế tư nhõn bị xoỏ bỏ, doanh nhõn bị cải tạo, nền kinh tế nước ta cũng gặp nhiều khú khăn. Khi Đảng ta khởi xướng cụng cuộc đổi mới, Luật DNTN, Luật Cụng ty ra đời thỏng 12/1990 đó tạo những bước đi đầu tiờn cho khu vực kinh tế tư nhõn. Hiến phỏp 1992 đó thừa nhận sở hữu cỏ nhõn đặt nền tảng cho nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, cụng dõn cú quyền tự do kinh doanh, được làm những gỡ mà phỏp luật khụng cấm, Luật DN cú hiệu lực từ ngày 1/1/2000 đó cụ thể hoỏ những quy định này đó khơi dậy những tiềm năng to lớn trong nhõn dõn tạo nờn những doanh nhõn mới đầy triển vọng. Trong 3 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp đó cú 40.000 DN mới được thành lập nõng tổng số DN khu vực tư nhõn lờn 100.000 DN. Rừ ràng là doanh nhõn là một bộ phận năng động và sỏng tạo trong xó hội, họ là lực lượng quan trọng tạo ra của cải việc làm cho xó hội.

4. Thử tưởng tượng nếu xó hội khụng cú doanh nhõn thỡ sẽ như thế nào? Mỗi năm nước ta cú từ 1,2 triệu đến 1,4 triệu người đến tuổi lao động, tức là cần ngần ấy chỗ làm việc, thử hỏi khụng cú doanh nhõn lập ra doanh nghiệp thỡ ai giải quyết việc làm cho xó hội, khụng cú việc làm thỡ an sinh xó hội sẽ ra sao? Thế mà một thời gian dài, điều hiển nhiờn này bị lóng quờn. Ngày nay vị thế của doanh nhõn đó thay đổi, từ chỗ khụng được thừa nhận đến chỗ được thừa nhận, được tụn trọng và được tụn vinh. Tuy nhiờn trong cỏch hành xử cỏc cơ quan nhà nước cũn cú nhiều điều bất hợp lý, chưa thực sự tụn trọng doanh nhõn, luụn luụn nghi ngờ và đưa ra nhiều biện phỏp kiểm tra giỏm sỏt hết sức vụ lý, khiến nhiều doanh nhõn cảm thấy họ bị xỳc phạm. Chẳng hạn, trờn

phương tiện thụng tin đại chỳng mới đõy lại xuất hiện cụm từ “Thương lỏi” để chỉ những hộ kinh doanh, doanh nghiệp thu gom hàng hoỏ nụng sản cho nụng dõn với những hàm ý khụng đẹp. Thực ra “Thương lỏi” đó thu muatới 95% hàng nụng sản cho nụng dõn, họ như con ong, cỏi kiến cần cự chuyển tải hàng hoỏ từ nơi sản xuất tới tay người tiờu dựng, họ tạo ra mạng lưới phõn phối tự nhiờn trong xó hội, họ là mắt lưới của thị trường. Thế mà cỏi mạng lưới tự nhiờn ấy lại bị gọi cỏi tờn rất khụng tự nhiờn “Thương lỏi” gõy nờn cảm giỏc khụng bỡnh thường cho người nghe. Tại sao khụng gọi họ là Thương gia hay Thương nhõn mà gọi là “Thương lỏi” nghe vừa bất lịch sự vừa xỏch mộ.

5. Trờn thực tế doanh nhõn và doanh nghiệp dõn doanh đang cũn bị phõn biệt đối xử từ chớnh sỏch đến thỏi độ ứng xử của cụng chức, điều đú đang là mối quan ngại cho việc gia nhập WTO của Việt Nam. Sự phỏt triển của nền kinh tế cú thể đo được bằng thỏi độ ứng xử của Nhà nước đối với DN dõn doanh. Nếu Nhà nước vẫn coi DN dõn doanh là đối tượng quản lý, thỡ tư duy ứng xử vẫn sẽ là duy trỡ cơ chế quyền lực xin - cho, cấp phộp, kiểm tra, giỏm sỏt. Nếu Nhà nước coi DN là một chủ thể kinh tế độc lập như một cụng dõn thỡ sẽ thực sự tụn trọng quyền tự do kinh doanh của cụng dõn, cụng dõn và DN sẽ được làm những gỡ mà phỏp luật khụng cấm. Nhà nước sẽ giỳp đỡ mọi người tham gia vào thị trường, sự ưu đói của Nhà nước sẽ khụng phõn biệt hỡnh thức sở hữu theo kiểu xem xột DN này của ai, con anh, con em, con chỳng ta hay con chỳng nú?

***

Trở lại sự việc Bỏc Hồ viết bản Tuyờn ngụn Độc lập tại ngụi nhà 48 phố Hàng Ngang, chỳng ta cần suy ngẫm và đổi mới thỏi độ ứng xử của Nhà nước đối với doanh nhõn và doanh nghiệp để phỏt triển kinh tế trong lộ trỡnh hội nhập, loại bỏ tư duy cũ, loại bỏ những từ ngữ dựng khụng phự hợp đối với doanh nhõn.

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w