Bệnh sùi cành chè (Bacterium sp).

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh chấm xám hại chè và biện pháp phòng trừ tại xí nghiệp chè lương mỹ, chương mỹ hà nội (Trang 26 - 29)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 16 bị rụng, cành khô chết dần. Bệnh hại chủ yếu ở thân, cành, nhất là cành non. Ngoài ra bệnh còn hại cả ở trên lá, gân lá và chồị

Trên các ựồi chè, vết bệnh có biểu hiện ựặc trưng là các ựốt cành ựều ngớn và bị biến dạng, mặt lá khô. Vết bệnh trên cành tạo thành u sần sùi, vỏ thân cành mỏng và nứt rạn thành nhiều khắa chằng chịt, bên trong gồ nổi u sần sùi, vết bệnh có màu nâụ

+ Nguyên nhân: Do vi khuẩn Bacterium gorlencoviaum gây rạ Vi khuẩn có dạng hình gậy, khuẩn lạc màu trắng kem láng bóng nhuộm gram âm. Không tạo indon, không khử nitơrat, không thuỷ phân tinh bột, tạo H2S. Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua các vết thương. Thời kỳ tiềm dục của bệnh trên cành non là 20 - 25 ngày, trên cành già là 30 - 45 ngàỵ

+ điều kiện phát sinh: Vi khuẩn th−êng không truyền qua hạt giống và qua rễ cây mà thường tồn tại trên các nốt u sần sùi từ ựó lây lan ra là chủ yếụ Bệnh lan từ cây này qua cây khác trong ựiều kiện có giọt nước. Bệnh thường phát sinh mạnh vào tháng 6, nhưng mạnh nhất là từ tháng 9 ựến tháng 11 trong ựiều kiện nhiệt ựộ từ 21oC - 26oC và ẩm ựộ caọ Những cây chè già tán to, nhiều cành thường bị bệnh nặng.

Theo Danien và Goclencô thì bệnh sùi cành chè do vi khuẩn Bacterium gorlencovianum xâm nhiễm gây rạ Tác giả ựã mô tả vi khuẩn gây bệnh có ựặc ựiểm là vi khuẩn hình gậy, nhuộm gram âm, khuẩn lạc màu trắng kem, láng bóng.

Dựa vào các mô tả về triệu chứng và các ựặc ựiểm của loài vi khuẩn gây bệnh u sùi trên cây chè có nhiều ựiểm giống với vi khuẩn Agrobacterium

sp. Vi khuẩn Agrobacterium sp là loài vi khuẩn gây nên triệu chứng u sưng, u bướu (tumor) và rễ phụ trên nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp.

Bệnh u sùi do vi khuẩn Agrobacterium sp gây ra trên cây trồng là một loại vi khuẩn có phạm vi ký chủ rộng, gây hại trên 90 họ thực vật khác nhau

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 17 gồm các loại cây ăn quả (táo, mận) cây cảnh (hoa hồng, hoa cúc) và một số loại cây rừng (Cleene, Deley 1976; Bradbury 1986) [27], [16].

Vi khuẩn Agrobacterium sp là loại vi khuẩn hình gậy kắch thước từ 0.4 - 0.8 x 1-3 ộm, chuyển ựộng nhờ lông roi, gram âm (Smith, 1907) [37]. Vi khuẩn này có thể tồn tại trong ựất nhiều năm nhờ phương thức hoại sinh, khi có cây ký chủ ựược trồng ở trong ựất , vi khuẩn xâm nhập qua rễ và thân cây qua vết ghép, côn trùng và các vết thương trên cây ựược hình thành trong quá trình trồng và chăm sóc câỵ

Khi một vài dòng vi khuẩn Agrobacterium sp xâm nhập vào cây chúng kắch thắch tế bào cây kắ chủ phân chia và tăng trưởng liên tục không ngừng tạo ra các tế bào thực vật ác tắnh, các tế bào này không chịu sự kiểm soát của hoocmon của cây và chúng cũng phát triển khác ựị Kết quả của sự phân chia các tế bào này là hình thành các khối u (crow gall) và hình thành các dạng rễ phụ, rễ tóc (hairy root disease) (Agrios 1988; Moore và Bouzarr 2001) [20], [33].

Thông thường cây bị bệnh chỉ có thể nhiễm bệnh khi có sự sát thương và ựộc tắnh của tế bào vi khuẩn phải ựi thẳng vào và tiếp xúc với vách ngăn của tế bào cây trồng (Agents and Sept, 1975).

Việc phòng trừ bệnh do vi khuẩn gây hại là một quá trình nghiên cứu lâu dàị Sử dụng thuốc kháng sinh phòng trừ bệnh cây là lĩnh vực thành cềng

nhất, và có nhiều chất kháng sinh ựã ựược nghiên cứu: năm 1974 ở Nhật Bản ựã sử dụng 349 tấn thuốc Streptomicin ựể phòng bệnh do vi khuẩn

Agrobacterium tumefaciens trên lê táoẦ Tuy nhiên việc sử dụng thuốc kháng sinh là rất ựắt và một số trường hợp thuốc kháng sinh sử dụng rất hiệu quả ựể chữa bệnh cho con người nên không ựược sử dụng cho nông nghiệp. Do ựó sự lựa chọn tốt nhất là sử dụng hợp chất chứa ựồng, có khả năng kắch thắch tế bào thực vật hình thành ựộc tố ựể kháng bệnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 18

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh chấm xám hại chè và biện pháp phòng trừ tại xí nghiệp chè lương mỹ, chương mỹ hà nội (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)