4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Bệnh chấm nâu (Colletorichum camelliae Masse).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 + Triệu chứng: Bệnh chấm nâu chủ yếu hại lá già, cành và quả. Trên lá vết bệnh bắt ựầu từ mép lá, thường có màu nâu, không có hình dạng nhất ựịnh hoặc hình bán nguyệt. Lá nhiễm bệnh thường bị khô và có những hạt nhỏ màu tro ựen lan dần theo hình gợn sóng bánh xẹ Trên cành cũng có triệu chứng nhiễm bệnh tương tự như trên lá, chỗ bị bệnh có thể bị rách, vỡ.
4.1.3. Bệnh tóc ựen (Marasmius equinis Muler Berk).
Hình 4.3. Triệu chứng bệnh tóc ựen trên chè
+ Triệu chứng: Trên cây chè xuất hiện nhiều sợi nấm màu ựen bằng sợi tóc bám vào lá, thân, cành hút dinh dưỡng làm cho cây chè bị suy yếu, giảm năng suất và chết từ ngọn vào, giống như cây bị bệnh tàn lụị
Bệnh thường phát sinh ở những nương chè có ựộ ẩm cao, khuất gió.
4.1.4. Bệnh sùi cành chè (Bacterium sp).
+ Triệu chứng: Cây bị bệnh có tán cây cằn cỗi, lá trên vết sùi hơi vàng, dễ bị rụng, cành khô chết dần. Bệnh hại chủ yếu ở thân, cành, nhất là cành non. Ngoài ra bệnh còn hại cả ở trên lá, gân lá và chồị
Trên các ựồi chè, vết bệnh có biểu hiện ựặc trưng là các ựốt cành ựều ngăn và bị biến dạng, mặt lá khô. Vết bệnh trên cành tạo thành u sần sùi, vỏ thân cành mỏng và nứt rạn thành nhiều khắa chằng chịt, bên trong gồ nổi u sần sùi, vết bệnh có màu nâụ Những cây chè già tán to nhiều cành thường bị bệnh nặng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
Hình 4.4. Triệu chứng bệnh sùi cành chè
4.1.5. Bệnh ựốm mắt cua (Cercosporella theae Petch).
+ Triệu chứng: Bệnh thường hại trên lá bánh tẻ và lá già. Các cành lá ở phần giữa tán cây bị hại nặng, lúc ựầu vết bệnh chỉ là một ựiểm nhỏ màu nâu sau lớn nhanh thành những hình không nhất ựịnh hoặc hình tròn có màu nâu tắm hoặc nâu sẫm. Không có danh giới giữa vết bệnh và phần khoẻ. Trên vết bệnh có những hạt nhỏ màu nâu xám, sau khi mưa hoặc có sương rồi khô ựi dễ tạo thành tầng mốc có màu trọ
Bảng 4.2: Tình hình một số bệnh chắnh hại chè tại XN chè Lương Mỹ địa ựiểm
đội 2 đội Tân Thành đội Mỹ Tân
Tên bệnh TLB% CSB% TLB% CSB% TLB% CSB% 1. Chấm xám 13,2 3,9 17,4 4,5 14,2 4,1 2. Chấm nâu 9,3 2,7 10,0 3,0 10,3 3,0 3. Sùi cành chè 6,0 1,9 9,6 2,8 8,3 2,2 4. Tóc ựen 3,8 1,8 4,5 2,1 4,4 1,9 5. đốm mắt cua 1,9 0,8 2,5 1,0 3,2 1,5
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 ChÊm xịm ChÊm nẹu Sỉi cộnh chÌ Tãc ệen ậèm mớt cua ậéi 2 ậéi Tẹn Thành ậéi Mủ Tẹn tến bỷnh TLB(%) đồ thị 4.1: Tình hình một số bệnh chắnh hại chè tại XN chè Lương Mỹ.
Qua bảng 4.2 và ựồ thị 4.1, chúng tôi nhận thấy: Bệnh chấm xám, chấm nâu, sùi cành chè, tóc ựen, ựốm mắt cua xuất hiện ở tất cả các ựội ựiều tra với tỷ lệ nhiễm bệnh và chỉ số bệnh là khác nhaụ Trong ựó bệnh chấm xám nhiễm nhiều nhất với tỷ lệ nhiễm bệnh là 17,4% và chỉ số bệnh là 4,5%.
- Bệnh chấm xám: Xuất hiện tại ựội Tân Thành với tỷ lệ nhiễm bệnh và chỉ số bệnh là cao nhất (17,4% và 4,5%). Thấp nhất là ở ựội 2 với tỷ lệ nhiễm bệnh là 13,2% và chỉ số bệnh là 3,9%.
- Bệnh chấm nâu: Xuất hiện ở cả 3 ựội với tỷ lệ nhiễm bệnh ở ựội 2 là: 9,3%, ở ựội Tân Thành là: 10% và ở ựội Mỹ Tân là: 10,3%. Chỉ số bệnh ở ựội 2 là: 2,7%, ở ựội Tân Thành là: 3,0% và ở ựội Mỹ Tân là: 3,0%.
- Bệnh sùi cành chè: Tại ựội 2 tỷ lệ nhiễm bệnh là 6,0%, chỉ số bệnh là 1,9%. Tại ựội Tân Thành tỷ lệ nhiễm bệnh là 9,6%, chỉ số bệnh là 2,8%. Tại ựội Mỹ Tân tỷ lệ nhiễm bệnh là 8,3%, chỉ số bệnh là 2,2%.
- Bệnh tóc ựen: Tại ựội 2 tỷ lệ nhiễm bệnh là 3,8%, chỉ số bệnh là 1,8%. Tại ựội Tân Thành tỷ lệ nhiễm bệnh là 4,4%, chỉ số bệnh là 1,9%. Tại ựội Mỹ Tân tỷ lệ nhiễm bệnh là 8,3%, chỉ số bệnh là 2,2%.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 0,8%. Tại ựội Tân Thành tỷ lệ nhiễm bệnh là 2,5%, chỉ số bệnh là 1,0%. Tại ựội Mỹ Tân tỷ lệ nhiễm bệnh là 3,2%, chỉ số bệnh là 1,5%.
Bảng 4.3: Diễn biến bệnh chấm xám hại chè tại XN chè Lương Mỹ. địa ựiểm
đội 2 đội Tân Thành đội Mỹ Tân Ngày điều tra TLB% CSB% TLB% CSB% TLB% CSB% 02/3/2010 12,5 3,5 14,8 3,6 16,9 4,0 09/3/2010 11,5 3,4 13,6 3,5 15,5 4,8 16/3/2010 10,5 2,5 11,8 2,6 13,9 4,9 23/3/2010 8,7 4,0 12,5 3,8 12,5 3,2 29/3/2010 8,8 3,0 14,6 3,9 8,6 2,3 06/4/2010 6,7 2,7 10,5 2,8 6,3 3,9 13/4/2010 2,4 2,0 6,5 1,5 4,8 3,8 20/4/2010 3,6 2,5 5,4 2,0 6,5 2,0 27/4/2010 2,0 1,9 5,5 2,5 5,4 2,4
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 Qua bảng 4.3 và ựồ thị 4.2, chúng tôi nhận thấy:
Bệnh chấm xám xuất hiện cả ở 3 ựội ngay từ những ngày ựầu ựiều trạ Tuy nhiên mức ựộ nhiễm bệnh (tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh) ở mỗi ựội và mỗi thời ựiểm là khác nhaụ
Những ngày ựầu ựiều tra (2/3/2010) bệnh chấm xám xuất hiện với mức ựộ nhiễm bệnh là cao nhất trong suốt quá trình ựiều tra và thể hiện rõ nhất ở ựội Tân Thành với tỷ lệ bệnh là 16,9% và chỉ số bệnh là 4,0%. Thấp nhất là ở ựội 2 với tỷ lệ bệnh là 12,5% và chỉ số bệnh 3,5%.
Trong những ngày ựiều tra ựịnh kỳ tiếp theo, mức ựộ chấm xám hại trên cây chè ựã giảm dần ở cả 3 ựội sản xuất nhưng mức ựộ nhiễm bệnh cao nhất (ngày 29/3/2010) là ở ựội 2 với tỷ lệ nhiễm bệnh là 14,6% và chỉ số bệnh là 3,9%. Thấp nhất là ở ựội Mỹ Tân với tỷ lệ bệnh là 8,6% và chỉ số bệnh là 2,3%.
Ngày ựiều tra cuối cùng (ngày 27/4/2010), qua bảng 3 chúng ta nhận thấy bệnh chấm xám hại chè trên cả 3 ựội sản xuất thuộc Xắ nghiệp chè Lương Mỹ ựã giảm hẳn so với những ngày ựầu ựiều trạ Tuy nhiên mức ựộ nhiễm bệnh ở mỗi ựội là khác nhaụ Nhiễm nhiều nhất với tỷ lệ bệnh là 5,4% và chỉ số bệnh là 2,5% là chè ở ựội Tân Thành và nhiễm thấp nhất là chè ở ựội 2 với tỷ lệ bệnh là 2,0% và chỉ số bệnh là 1,9%.
4.2. Ảnh hưởng của một số ựiều kiện sinh thái kỹ thuật (Giống, tuổi cây, phương pháp ựốn, ựịa thế ựất, chế ựộ chăm sóc Ầ) ựến nấm bệnh chủ