4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.8. Ảnh hưởng của bón phân qua lá ựến bệnh chấm xám hại chè.
Bón phân qua lá là hình thức bón phân trực tiếp lên lá cho cây trồng. Hình thức bón phân này ựược dựa trên nguyên tắc: Cây trồng có những giai ựoạn bị khủng hoảng (thiếu thức ăn) như giai ựoạn sắp ựẻ nhánh, ựón ựòng ngậm sữa non (ựối với cây lúa), sắp ra hoa, nuôi quả non (ựối với cây ăn quả)...và cây chè sau thu hái rất cần nhiều dinh dưỡng ựể hồi phục và cung cấp nhanh thức ăn cho cây ựể cây nuôi bản thân và nuôi hoa, quả, nuôi lá lứa mớị Nhưng hình thức hút dinh dưỡng, phân bón từ ựất hông qua hình thức bón phân truyền thống có thể bị chậm hoặc không ựủ cho một giai ựoạn sinh trưởng phát triển của cây trồng. Vì vây chúng ta có thể bón phân cho cây trồng ở những giai ựoạn này bằng cách phun phân bón lên bề mặt lá.
Qua nghiên cứu và thử nghiệm của các nhà khoa học, chúng ta nhận thấy rất rõ một số ưu ựiểm của hình thức bón phân qua lá cho cây trồng, như sau:
1. Chỉ sau khi phun từ 2 - 3 giờ là lượng phân bón ựược bón cho cây trồng bằng hình thức phun qua lá ựã có mặt ở khắp các cơ quan sinh trưởng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 của cây như thân, cành, lá. Kể cả cơ quan xa nhất là rễ câỵ
2. Cây trồng hấp thụ ựược tối ựa (khoảng 95 - 98%) lượng phân bón mà chúng ta phun lên bề mặt lá, ắt bị hao hụt hay thất thoát.
3. Có thể pha phân bón lá và thuốc BVTV vào cùng một bình phun cho ựỡ tốn công tốn sức lao ựộng.
Tại Xắ nghiệp chè Lương Mỹ chúng tôi tiến hành sử dụng phân bón qua lá cho cây chè tại cả 3 ựội sản xuất (đội 2, ựội Tân Thành và ựội Mỹ Tân) với cách làm cụ thể như sau:
Mỗi ựội sản xuất chọn hai ựiểm gieo trồng chè có tắnh chất ựại diện, ựiển hình cho toàn ựộị Một ựiểm ở vị trắ lưng ựồi và một ựiểm ở vị trắ ựỉnh ựồi với diện tắch là 360 m2/ ựiểm. Phương pháp ựiều tra theo dõi và lấy mẫu là phương pháp 5 ựiểm chéo góc với thời gian theo dõi là 3, 5, 7, 10 và 15 ngày sau phun phân bón lá.
Sau mỗi lần thu hái chè hoặc khi chưa có ựiều kiện bón phân qua ựường gốc. Dùng bình bơm tay với dung tắch khoảng từ 16 - 20 lắt. Pha 20 ml phân bón qua lá (loại chuyên dùng cho chè) vào bình ựã gần ựầy nước sạch (khoảng 20 lắt) rồi phun ựều lên bề mặt lá cây chè vào buổi chiều mát, trách lúc trời nắng gắt hoặc sắp mưạ Lượng phân bón lá dùng cho một sào (360 m2) là 20 ml. đây là loại phân do công ty Hà Thái sản xuất tại Hà Nộị
đối chứng là nhưng nương chè, ựồi chè có cùng vị trắ và không ựược phun phân bón qua lá ở cùng thời ựiểm sinh trưởng, phát triển của cây chè.
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của biện pháp bón phân qua lá tới bệnh chấm xám hại chè.
Có phun phân bón lá Không phun Thời gian
Sau phun TLB(%) CSB(%) TLB(%) CSB(%)
3 ngày 10,68 3,45 15,17 4,68
5 ngày 10,57 3,40 16,23 5,78
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 63
10 ngày 9,89 2,69 18,65 6,35
15 ngày 9,25 1,38 20,33 7,85
Qua bảng 4.11 và ựồ thị 4.10, chúng tôi nhận thấy:
Sự khác biệt giữa hai hình thức có phun phân bón lá và không phun phân bón lá cho cây chè ở giai ựoạn sau thu hái, chuẩn bị cho một lứa chè mới là rất rõ ràng. 0 5 10 15 20 25