Những nghiên cứu sử dụng nấm Trichoderma sp ựể phòng trừ nấm gây bệnh hại cây trồng.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh chấm xám hại chè và biện pháp phòng trừ tại xí nghiệp chè lương mỹ, chương mỹ hà nội (Trang 32 - 34)

nấm gây bệnh hại cây trồng.

Các loài nấm Trichoderma là một trong những nhóm phổ biến của hệ sinh vật trong ựất (Socres, 1994) [35]. Sự phân bố của chúng trong ựất phụ thuộc vào vùng ựịa lý, thành phần cơ giới ựất, ựiều kiện khắ hậu, thảm thực vậtẦ

Nấm Trichoderma là nấm hoại sinh, bên cạnh ựó chúng có khả năng kắ sinh trên nấm khác. Rất nhiều nghiên cứu về vi sinh vật cho thấy nấm

Trichoderma là một trong những nhóm ựứng ựầu của vi sinh vật trong ựất có tắnh ựối kháng và ựược nghiên cứu rộng rãi trên thế giới (Rachardson, 1990) [34].

Các nghiên cứu chỉ ra rằng Trichoderma viride là loại nấm hoại sinh trong ựất, trong quá trình sống nó sản sinh ra các chất kháng sinh làm ức chế kìm hãm và tiêu diệt một số một số loài nấm gây bệnh tồn tại trong ựất. Bên cạnh ựó T.viride còn ựóng vai trò là phân vi sinh có tác dụng kắch thắch sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng như tăng tỉ lệ nảy mầm, chiều dài thân, diện tắch lá và tăng trọng lượng chất khô.

Theo Seiketo (1982) những dẫn liệu nghiên cứu ựầu tiên vầ tác ựộng ựối kháng của nấm Trichoderma sp. ựược tác giả Alk công bố từ năm 1931. Tác giả nhận thấy khi cây gỗ ựược xử lắ bằng nấm T.viride thì không bị các nấm Merlius lach rymarsConiophora puteana phá hoạị

Theo Dunbos và ctv (1979) [28], ở Pháp người ta ựã thắ nghiệm nấm T.viride có hiệu quả phòng trừ bệnh thối xám quả nho giảm 70% so với ựối chứng.

Theo Buimistru (1979) [25], Elad và ctv (1980) [29] dùng chế phẩm

Trichoderma sp. có tác dụng phòng trừ bệnh hại cây trồng, làm giảm tỉ lệ cây bị bệnh rõ rệt, chế phẩm ựối kháng Trichoderma sp. có thể giúp cây khoẻ hơn,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 tăng sức ựề kháng với vi sinh vật gây bệnh, tác dụng kắch thắch sinh trưởng ựối với câỵ

Theo Anderens và ctv (1983) [21], Barros và ctv (1966) [22], Bhard Waj và ctv (1990) [23] cho biết, khi quả táo ựược xử lắ bằng nấm T.viride ựã làm giảm ựược 20 - 40% tỉ lệ bệnh thối quả do nấm Botrytis cinerea, Aternaria tenuis.

Theo Sinh và ctv (1995) [36] thì nấm T.viride có thể ức chế sự phát triển của bệnh hại khoai tây do loài nấm R.solani gây nên, hiệu quả ức chế là 83.4%.

Ở Nhật Bản ựã nghiên cứu nấm Trichoderma lignorum ựể trừ bệnh thối thân thuốc lá do nấm Corticium rolfsii. Theo Yang Hetong và ctv (1996) [39].

Wang và ctv (1996) [38], nấm Trichoderma sp có hiệu lực ựối kháng mạnh mẽ ựối với các loài nấm gây bệnh lở cổ rễ, héo vàng, thối xám, trên cây cà chua và dưa chuột trong nhà kắnh.

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu nấm Trichoderma ựược bắt ựầu từ năm 1988 tại Viện bảo vệ thực vật. Kết quả một số thắ nghiệm trong phòng và thắ nghiệm chậu vại cho thấy có thể nghiên cứu sản xuất nấm Trichoderma ựể sử dụng trong phòng trừ nấm S.rolfsii gây bệnh héo gốc mốc trắng trên lạc (Lê Minh Thi và ctv) (1989) [13].

Theo Phạm Văn Lầm (1995) [10], các loài nấm thuộc giống

Trichoderma cho tắnh ựối kháng với nhiều loài nấm gây bệnh cho cây trồng như R.solani, S.rolfsii, Fusarium sp, Pythium spẦ

Theo Trần Thị Thuần (1997) [15], cho rằng việc sử dụng nấm ựối kháng Trichoderma ở nồng ựộ thấp có tác dụng kắch thắch sự nảy mầm của hạt giống, tăng cường sự sinh trưởng và phát triển của cây, làm tăng năng suất cây trồng.

Theo tác giả Nguyễn Văn Viên và Vũ Triệu Mân (1998) [18], khi sử dụng nấm ựối kháng Trichoderma viride ở nồng ựộ 109 bào tử/gam cơ chất có

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 khả năng ức chế sự phát triển của nấm Sclerotium rolfsii.

Cũng theo Trần Thị Thuần, Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Văn Dũng (2002) [16], khi sử dụng chế phẩm ựối kháng T.viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ hại lạc, ựậu tương kết quả cho thấy khi xử lý nấm T. viride vào ựất trước khi trồng ựã hạn chế ựược bệnh, hiệu quả phòng trừ ựạt từ 41.25 - 55.48 %.

Theo kết quả nghiên cứu của Ngô Bắch Hảo và ctv (2006) [5], hiệu lực ựối kháng của nấm T.viride phòng trừ nấm gây bệnh héo gốc mốc trắng hại lạc trên môi trường PGA, nghiên cứu cho thây nấm T.viride có khả năng ức chế sự phát triển của nấm S.rolfsii, sau 4 ngày nuôi cấy ựường kắnh tản nấm của T.viride là 57.8 mm gấp 2.6 lần so với ựường kắnh tản nấm S.rolfsii.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Kim Vân và ctv (2006) [17], ựối với nấm

Aspergillus niger phương pháp tưới chế phẩm sinh học Trichoderma viride

vào gốc cây lạc trước nấm gây bệnh Aspergillus niger 3 ngày cho hiệu lực phòng trừ cao nhất ở ựiều kiỷn nhà lướị

Theo đỗ Tấn Dũng (2007) [4], nấm ựối kháng T.viride có tác dụng hạn chế sự phát triển của nấm bệnh tuỳ thuộc vào phương pháp xử lý phòng trừ bệnh, khi xử lý hạt (cà chua, dưa chuột) bằng nấm T.viride trước nấm gây bệnh lở cổ rễ R.solani hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ ở cà chua ựạt 85.9 % và bệnh lở cổ rễ hại dưa chuột ựạt 77.8 %, nhưng khi xử lý nấm ựối kháng cùng thời ựiểm hoặc sau nấm gây bệnh R.solani thì hiệu quả phòng trừ thấp hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh chấm xám hại chè và biện pháp phòng trừ tại xí nghiệp chè lương mỹ, chương mỹ hà nội (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)