5.1. Kết luận.
Qua thời gian thực hiện ựề tài Ộđiều tra thành phần bệnh hại chè,
nghiên cứu bệnh chấm xám và biện pháp phòng trừ tại Xắ nghiệp chè Lương Mỹ - Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Ợ từ ngày 01/1/ 2010 ựến ngày 30/6/2010 cho thấy:
1. Thành phần bệnh hại chè ở Xắ nghiệp chè Lương Mỹ là rất ựa dạng trong ựó chúng tôi ựã xác ựịnh có năm loại bệnh hại phổ biến là bệnh chấm xám, chấm nâu, tóc ựen, ựốm mắt cua do nấm gây nên và bệnh sùi cành chè do vi khuẩn gây nên.
2. Bệnh chấm xám, chấm nâu là phổ biến ở tất cả các nương, ựồi chè nhưng mức ựộ nhiễm bệnh nặng nhẹ là khác nhaụ Bệnh phát triển mạnh nhất vào giữa và cuối tháng 4 khi ẩm ựộ và nhiệt ựộ tăng caọ
3. Mức ựộ nhiễm bệnh chấm xám khác nhau ở các giống khác nhau, trong ựó giống chè hạt nhiễm bệnh nặng hơn giống chè cành. Mức ựộ nhiễm bệnh ở chân ựồi là cao nhất, sau ựó ựến giữa ựồi và thấp nhất là ở ựỉnh ựồị
4. Chè nhiễm bệnh nặng nhất ở loại hình ựốn phớt sau ựó ựến ựốn trung bình và thấp nhất ở loại hình ựốn ựaụ điều này chứng tỏ rằng nguồn bệnh ựược tắch luỹ ở tầng lá già từ năm trước là rất lớn.
5. Mức ựộ nhiễm bệnh chấm xám cũng khác nhau ở lứa tuổi chè, chè ở tuổi từ 16 ựến 18 tuổi nhiễm bệnh nặng nhất sau ựó ựến tuổi từ 8 ựến 10 tuổi và thấp nhất là chè ở tuổi từ 4 ựến 5 tuổị
6. Bãn phẹn cho cẹy chÌ:
* Việc bón phân cân ựối và hợp lý hay không, cũng có ảnh hưởng rất lớn ựến mức ựộ nhiễm bệnh chấm xám của cây chè. Trong suốt quá trình ựiều tra
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 77 Tại công thức 1: Là công thức bón không ựủ các loại phân bón, ựồng thời không cân ựối giữa các loại phân bón với nhau thì mức ựộ nhiễm bệnh là nhiều nhất trong ba công nói trên và có chiều hướng ngày càng gia tăng.
Trong khi ựó, tại công thức 2: Là công thức bón ựủ các loại phân bón cho cây chè nhưng không cân ựối giữa các loại phân với nhau thì mức ựộ nhiễm bệnh còng có chiều hướng tăng dần.
Tại công thức 3: Là công thức bón phân cân ựối, ựúng ựủ các loại phân bón cho cây chè thì mức ựộ nhiễm bệnh có chiều hướng giảm dần.
* Ph−ểng thục bãn phẹn còng ờnh h−ẻng tắi sù nhiÔm bỷnh chÊm xịm hỰi chÌ. TỰi XÝ nghiỷp chÌ L−ểng Mủ, ẻ cả hai hình thức bón phẹn lộ bãn rỰch rVnh, rỰch hộng vộ bãn vVi trến bÒ mẳt n−ểng, ệăi chÌ cẹy chÌ ựều bị nhiễm bệnh chấm xám.
Bón phân cho chè bằng hình thức rạch rãnh, rỰch hộng mức ựộ nhiễm bệnh chấm xám của cây chè thấp hơn hình thức bón vãị điều ệã
chứng tỏ rằng, bón phân cho cây chè rất cần ựúng cách. Như thế mới giúp cho cây chè hấp thụ nhanh chất dinh dưỡng ựể phát triển tốt, tránh ựược hiện tượng cây chậm phát triển, còi cọc làm giảm sức ựề kháng, giảm sức chống chịu với sự xâm nhiễm của nấm bệnh.
* Việc sử dụng phân bón qua lá ựã giúp cho cây chè có ựược mức ựộ nhiễm bệnh rất thấp với tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh sau 3 ngày phun là 10,68% và 3,45%. Sau 7 ngày phun tỷ lệ bệnh là 10,50% và chỉ số bệnh là 2,93%. Sau 15 ngày phun phân bón lá thì tỷ lệ bệnh là 9,25% và chỉ số bệnh là 1,38%. So với ựối chứng thì sau 3 ngày không ựược phun phân bón lá thì tỷ lệ bệnh là 15,17% và chỉ số bệnh là 4,68%. Sau 7 ngày không phun thì chỉ số bệnh là 17,35% và chỉ số bệnh là 5,90%. Sau 15 ngày không phun thì tỷ lệ bệnh là 20,33% và chỉ số bệnh là 7,85%. điều ệã chứng tỏ dinh dưỡng cho cây chè là rất quan trọng. Cây chè ựược ựảm bảo dinh dưỡng thì sẽ sinh trưởng phát triển tốt, nhanh cho thu hái, tránh ựược thời
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 kỳ phát triển rồi xâm nhiễm của nấm bệnh.
7. Kết quả nghiên cứu trong phòng thắ nghiệm và ngoài ựồng ruộng ựều cho thấy các loại thuốc hoá học như Tilt super 300ND, Daconil 75WP và Manage 5WP ựều có tác dụng phòng trừ tốt bệnh chấm xám, chấm nâu hại chè. Trong ựó thuốc Tilt super 300ND có hiệu quả phòng trừ bệnh cao nhất trong số các thuốc khảo nghiệm.
7. Nấm Pestalozzia theae Sawada sinh trưởng, phát triển trên các môi trường nhân tạo khác nhau như WA, PCA, PDA và Czapeck. Trong ựó môi trường thắch hợp nhất là môi trường PDA và PCẠ
8. Nấm Pestalozzia theae Sawada phát triển tốt nhất ở ựiều kiện nhiệt ựộ từ 250C ựến 30 0C và pH từ 5 - 7 trên môi trường PDẠ
5.2. đề xuất biện pháp hữu hiệu ựể phòng trừ bệnh chấm xám hại chè tại Xắ nghiệp chè Lương Mỹ - Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nộị tại Xắ nghiệp chè Lương Mỹ - Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nộị
1. Những nương, ựồi chè bị bệnh nặng thì cần phải ựốn ựau vào tháng 12 và tháng 01. Chú ý tỉa sạch các cành chè tăm hương. Dọn sạch lá khô ở vườn chè ựể làm giảm nguồn bệnh năm saụ Bón ựủ phân, làm sạch cỏ, chống hạn tốt làm cho cây phát triển khoẻ. Khi ựốn chè cẵn phời vùi lá (ép xanh) ựể tiêu diệt nguồn bệnh.
2. Cần củng cố khôi phục lại những vườn chè xuống cấp, thay thế vùng chè già, cơ cấu vùng chè ựặc sản cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
3. Dùng các loại thuốc hoá học ựể phun trừ nấm bệnh. Phun 2 lần
mẫi lẵn cách nhau 7 - 10 ngàỵ Sau 5 - 7 ngày mới ựược hái chè. Nếu trời nắng liên tục 10 ngày thì hái chạy không cần phun thuốc.
4. Sử dụng phân bón qua lá ựể phun cho chè, nhất là ở những giai ựoạn cây chè khủng hoảng thức ăn, cần thức ăn nhất (Sau thu hái, sau khi ựốn tỉa cộnh hoặc sau khi bị bệnh Ầ)
5. Khuyến cáo người trồng chè nên duy trì hình thức bón phân qua gốc, không bón vãi trên mặt ựất (dễ bị bay hơi, dễ rửa trôi gây lãng phắ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 79 lượng phân bón) mà nến ựào rãnh vùi lấp phân sâu xuống ựất, kết hợp bón thêm phân bón qua lá ựể giúp cho cây chè sinh trưởng, phát triển tốt, tăng sức chống chịu sâu bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Ị Tài liệu trong nước. Ị Tài liệu trong nước.
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010), Danh mục thuốc Bảo vệ thực vật ựược phép sử dụng tại Việt Nam2010.
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng phát triển Châu Á - Dự án phát triển chè và cây ăn quả (2005), Sổtay kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến chè Miền Bắc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2005.
3. Bùi Thế đạt - Vũ Khắc Nhượng. Kỹ thuật gieo trồng, chế biến chè và cà phê. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1999.
4. đặng Hạnh Khôi, 1983, Chè và công dụng, Nhà xuất bản KHKT Hà Nộị 5. đỗ Ngọc Quỹ & Nguyễn Kim Phong. Cây chè Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1999.
6. Giáo trình cây công nghiệp - Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1996. 7. Giáo trình bệnh cây nông nghiệp - Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2007.
8. Hiệp hội chè Việt Nam. Báo cáo tình hình sản xuất và khẩu xuất chè hàng năm.
9. Kỹ thuật sản xuất chè an toàn - Dự án quản lý VQG Tam đảo và vùng ựệm. Hợp tác phát triển đức.
10. Minh Trắ, 1971 - Chè và sức khoẻ của ngườị Tập san văn hoá 21.
11. Nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu của ựiều, chè và cà phê Việt Nam - Nhà xuất bản Lao ựộng - Xã hội Hà Nội 2003.
12. Ngô Thị Xuyên, Lê Lương Tề, đặng Nông Giang (2004), "Bước ựầu nghiên cứu bệnh u sùi trên rễ cây hoa hồng" Tạp chắ BVTV. NXB Nông nghiệp Hà Nộị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 80 13. Nguyễn Văn Hùng, đoàn Tiến Hùng và Nguyễn Khắc Tiến. Sâu bệnh,cỏ dại hại hại chè và biện pháp phòng trừ. NXB Nông nghiệp Hà Nội 1998.
14. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, Giáo trình phương pháp thắ nghiệm, Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội 2005.
15. Trần Quý Hùng (1963). ỘBệnh sùi cành chèỢ. Tạp chắ nông trường quốc doanh.
16. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiêp, NXB Nông nghiệp Hà Nộị
17. Phạm S - Nguyễn Mạnh Hùng. Cây chè Miền Nam - Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chắ Minh 2001.
18. Vũ Thy Thư, đoàn Hùng Tiến, đỗ Thị Gấm, Giang Trung Khoạ Các hợp chất hoá học có trong chè và một số phương pháp phân tắch thông dụng trong sản xuất chè ở Việt Nam.
19. Viện nghiên cứu chè Việt Nam. Báo cáo tổng kết hàng năm.
IỊ Tài liệu nước ngoài.
1. Ali Zatde M.Ạ S.lý cây chè. Viện hàm lâm khoa học Azecbaijan. Bacu 1964.
2. Bakhơtatze K.Ẹ Sinh học, chọn tạo và nhân giống cây chè, Maxcơva 1948.
3. Bakhơtatze K.Ẹ Cơ sở sinh học của cây chè. Tbilixi 1971.
4. Giginhêisvili P.L. Cây chè ở Việt Nam. Tạp chắ cây trồng ở nhiệt ựới 2- 1967.
5. Gôtrôlasvili M.M. Zandastanhisvili L.G. Cơ sở sinh học của cây chè ở Gruzị Tbilixi 1963.
6. Boculrava M.Ạ Sinh hóa chè và sản xuất chè. Maxcơva 1958.
7. Sen. AR. Asim K. BisWac. Một số kỹ thuật thắ nghiệm về cây chè ở đông Bắc Ấn độ. Tạp chắ nông nghiệp thực nghiệm 1966(2).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 81 8. Jeewon, R, Liew, ẸC.Ỵ and Hyde K.D. (2004). Phylogenetic evaluation of species nomenclature of Pestalotiopsis in relation to host association. Fungal Diversity 17: 39 - 55.
9. Guba, ẸF. (1961). Monograph of Pestalotia and Monochaetiạ Harvard University Press. Cambrigde Masssachusetts USẠ
10. Worapong, J., Ford, Ẹ, Strobel, G. and Hess, W. (2002). UV light induced conversion of Pestalotiopsis microspora to biotypes with multiple conidial forms. Fungal Diversity 9: 179 - 193.
11. Wei, J.G. and Xu, T. (2004). Pestalotiopsis kunmingensis, sp. nov., an endophyte from Podocarpus macrophyllus. Fungal Diversity 15: 247 - 254.
12. J. J. Tuset, C. H5 Wei, Tong Xu (2004) Endophytic Pestalotiopsis species associated with plants of Podocarpaceae, Theaceae and Taxaceae in southern Chinạ
13. inarejos, and J. L. Mira, (1999) First Report of Leaf Blight on Sweet Persimmon Tree byPestalotiopsis theae in.
14. Maile Ẹ Velasquez, và Francis T. Zee (2006) Identification and Characterization ofPestalotiopsisspp. Causing Scab Disease of