cây trồng.
Một trong những biện pháp tổng hợp có hiệu quả phòng trừ bệnh là tác ựộng vào hệ thống tự bảo vệ cây trồng ựể cây tự thể hiện tắnh kháng lại bệnh, ựiều này cũng ựã ựược nghiên cứu từ lâu (Chester, 1933) [26].
Kắch thắch tắnh kháng bệnh ở thực vật thường ựược gọi tắt là Ộkắch khángỢ, là một phương pháp giúp cho giống cây trồng bị nhiễm trở nên có khả năng kháng ựược bệnh ở mức ựộ nào ựó sau khi ựược xử lý chất kắch
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 kháng. Kắch kháng không tác ựộng trực tiếp ựến màm bệnh mà nó kắch thắch cơ chế tự vệ tự nhiên trong mô câỵ
Chất kắch kháng có thể là một loài vi sinh vật không gây bệnh, không mang tắnh ựộc ựối với cây trồng hoặc có thể là một loại hoá chất nào ựó không ựộc và không có tác ựộng trực tiếp diệt mầm bệnh như hoá chất ựược dùng trong nông dược (Lăng Cảnh Phú và Phạm Văn Kim, 2002) [11].
Theo Tuzun và Kuc (1991) ựược Ngô Thành Trắ và ctv (2004) trắch dẫn cho rằng sự kắch thắch tắnh kháng ựã ựược tìm thấy ở trên 25 loại cây trồng khác nhau, khả năng kắch kháng của cây có thể biểu hiện về mặt cấu trúc hay sinh hoá, có thể tác ựộng tại chỗ hay lưu dẫn ựến các bộ phận khác của cây (Agrios, 1997).
Salicylic acid (SA) trong cây lúa và cây thuốc lá ựược tổng hợp từ cinnamic acid qua benzoic acid. Khi tiêm chủng vi khuẩn không gây bệnh
Pseudomonas syrinae D20 hoặc nấm gây bệnh Magnaporthe grisae trong cây thì thấy có tương quan ựến tắnh kháng bệnh (Silverman và ctv, 1995).
Theo Manandhar (1998) [32] xử lý cây lúa với chất ferric chioride, KH2PO4, probenazole và SA thì các chất này có khả năng làm cho cây lúa tiết ra chất kháng sinh thực vật gây kắch kháng chống lại nấm
Magnaporthe grisaẹ
Theo Cai (1996 và 1997) xử lý mạ bằng salicylic acid (SA) 0.01mM, sau 2-5 ngày thì chủng bào tử nấm Magnaporthe grisae lên cây lúa giúp giảm bệnh cháy lá lúa từ 24 - 59%. Phun SA 0.01mM lên lá mạ, thì SA kắch thắch làm cho hai chất phenylalanine amonialyase (PAL) và peroxidase (POD) hoạt ựộng trong cây tăng lên, khi ựó hàm lượng lignin cũng tăng lên và tắch luỹ ựộc tố monilactone, là một chất kháng sinh thực vật giúp kìm hãm sự nảy mầm Magnaporthe grisae.
Theo Lê Thanh Phong, Trịnh Ngọc Thuý, Diệp đông Tùng, Võ Bình Minh và Phạm Văn Kim (1999), sử dụng hoá chất như ethrel 800ppm,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 saccharine 0.05mM, Bion 200ppmm natrium silicate 4mM và CuCl2 0.05mM cho hiệu quả kắch kháng bệnh cháy lá lúa kéo dài ựến 18 ngày sau khi phun lên lá lúạ Ngoài ra, các hoá chất chitosan glucosamine, napthalence acetic acid 30ppm, KH2PO4 5mM, Aspirin (acetylsalicylic acid) 0.4mMm SA 0.4mM, ascorbic acid 1mM và benzoic acid cũng gây kắch kháng bệnh nhưng không kéo dài ựược lâụ
Huỳnh Minh Châu và ctv (2004) còn nghiên cứu khả năng kắch kháng của clorua ựồng và acibenzolar - S - methyl bằng phương pháp xử lý hạt giống trên giống lúa OMCS 2000 (nhiễm) và nòi nấm Pyricularia grisea có mã số 2.5 thấy rằng clorua ựồng có khả năng kắch thắch tắnh kháng trong cây lúa, làm cho tế bào lá lúa phản ứng sớm hơn [3].
Theo Nguyễn Hồng Tắn (2005) tiến hành khảo sát khả năng kắch thắch tắnh kháng bệnh của acid benzoic (0.05mM), clorua ựồng (0.05mM) và chitosan (200ppm) bằng cách xử lý trên giống lúa OMCS2000 và phun nấm gây bệnh Pyricularia grisea có mã nòi 103.4. Kết quả cho thấy cả ba hoá chất ựều có khả năng kắch thắch tắnh kháng trên giống nhiễm tương ựương với giống kháng, nhưng riêng clorua ựồng có tác dụng sớm hơn [14].
Những năm gần ựây, công tác nghiên cứu khoa học và thực nghiệm trong sản xuất ựã có nhiều kết quả khả quan.
1. đã tiến hành ựiều tra, thu nhập ựược các mẫu sâu, mẫu bệnh và cỏ dại chủ yếụ Xác ựịnh tên khoa học ựối với các loài sâu bệnh có ở Việt Nam.
2. Mô tả triệu chứng, hình thái của các loại sâụ Tìm hiểu tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại của các loài sâu bệnh từ ựó có các hình thức dự tắnh, dự báo các loài sâu bệnh hạị
3. đưa ra ựược nhiều biện pháp phòng trừ dịch hại có hiệu quả trong sản xuất và chất lượng chè ngày một tăng.
4. Thông qua công tác nghiên cứu ựã phân ra ựược các nhóm sâu bệnh theo ựối tượng gây hại (lá, cành, thân, búpẦ) trong từng nhóm và tập trung
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 phòng trừ ựạt hiệu quả caọ
+ Nhóm sâu bệnh hại búp: đến nay ựã phát hiện ựược các loài sâu như rầy xanh, bọ xắt muỗi, bọ cánh tơ, sâu cuốn lá non, sâu cuốn búp, rệp muội hại búp, nhện vàng hại búp non, bệnh phồng lá chè, bệnh thối búp chè. Trong nhóm này ựáng chú ý nhất là rầy xanh, bọ xắt muỗi, bọ cánh tơ và sâu cuốn lá nhỏ non.
+ Nhóm sâu bệnh hại lá: Có rất nhiều loại thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera) như sâu róm, bọ nẹt, sâu kèn cùng với nhóm nhện thuộc bộ
Acarina thường tắch luỹ với số lượng bùng phát gây hại nghiêm trọng. Bên cạnh ựó trong nhóm này còn có rất nhiều loại bệnh như bệnh chấm xám, chấm nâu, bệnh tảo, bệnh ựốm mắt cua, bệnh ựốm trắng, bệnh phồng lá chè.
+ Nhóm sâu bệnh hại hoa quả: Gồm có các loại bọ xắt hoa, hại quả chè làm cho quả chè mất sức nảy mầm. Sâu hại có ý nghĩa quan trọng ựối với hạt F1 của các cây chè lai và hạt cây chè hai dòng.
+ Nhóm sâu hại thân, cành, rễ: Có rất nhiều loại gây hại trong ựó quan trọng nhất là mối gây hại chè non, dế cắn chè con một tuổi, bệnh khô cành (loét cành), bệnh tóc ựen, bệnh sùi cành chè và một số bệnh thối rễ chè (bệnh thối khô rễ, bệnh thối khô cổ rễ, bệnh thối rễ màu ựen, bệnh thối rễ màu ựỏ, bệnh thối rễ màu nâu) và tuyến trùng.
* Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng nói chung và sâu bệnh hại chè nói riêng ựều phải theo hướng phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM).
- Về biện pháp canh tác: Phải kết hợp chặt chẽ kỹ thuật canh tác ựặc thù với cây chè như ựốn, hái chè ựể hạn chế thiệt hại do sâu bệnh gây rạ Áp dụng biện pháp hái rút ngắn lứa (hái non) ựể hạn chế các bệnh hại búp và hái búp sớm ựể tiêu diệt trứng rầy xanh, bọ xắt muỗị Sau khi ựốn thu dọn cành và ựem ựốt ựể tiêu diệt nhện ựỏ, sâu ựục thân, rệpẦlàm cỏ kết hợp diệt trừ nhộng sâu róm, sâu xanhẦ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 cánh tơ, nhện ựỏ nâụ
- Về giống chè: Có nhiều giống chè mẫn cảm khác nhau với các loại sâu bệnh. đối với bệnh phồng lá chè thì giống chè San, giống Assanmica ắt bị hại hơn giống chè trung du ở Mộc Châu năm 1964, giống TRI 777 bị rệp nhảy trắng và bệnh tảo phát sinh nhiều hơn.
- Về biện pháp sinh học: Cần chú ý phun thuốc trừ sâu có tắnh ựộc cao khi có nhiều ký sinh thiên ựịch xuất hiện trên nương chè (như bọ rùa ựỏ).
Hiện nay trong sản xuất chè, biện pháp hoá học ựược coi là biện pháp phòng trừ có hiệu quả nhanh nhất vì nó dập tắt kịp thời sâu hạị Tuy nhiên ựể tránh ựược những hậu quả sinh ra sau khi dùng thuốc thì trước hết cần phải áp dụng nghiêm ngặt nguyên tắc ba ựúng: đúng thuốc, ựúng lúc, ựúng phương pháp ựể hạn chế những ảnh hưởng xấu ựến các loài thiên ựịch, môi trường và chất lượng của chè.