Những tác động tích cực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rao kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục (Trang 25 - 26)

- Quy định về đồ gỗ nội thất:

1.2.1. Những tác động tích cực

Thứ nhất, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị tr−ờng Nhật Bản nhờ đáp ứng đ−ợc những yêu cầu về các tiêu chuẩn kỹ thuật của thị tr−ờng này. Khi đó các chi phí về nhập khẩu hàng hoá sẽ giảm bớt, các thủ tục thông quan tiến hành sẽ nhanh chóng, thuận lợi hơn và dễ dàng trong việc phân phối, bán hàng trên thị tr−ờng.

Thứ hai,tăng c−ờng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản sang Nhật Bản. Kinh nghiệm đối với lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản cho thấy, số n−ớc xuất khẩu đáp ứng đ−ợc yêu cầu của các n−ớc nhập khẩu đã tăng lên nhanh chóng trong những năm qua và xuất khẩu thuỷ sản của các n−ớc đó sang thị tr−ờng Nhật Bản đã không những tăng về khối l−ợng mà còn tăng nhanh về kim ngạch do bán đ−ợc giá cao hơn.

Theo điều tra mới nhất về sự quan tâm đến an toàn vệ sinh thực phẩm của ng−ời Nhật Bản, có 68,5% số ng−ời tiêu dùng Nhật Bản chấp nhận mua với giá cao hơn từ 10% đến 20% rau thông th−ờng nếu mặt hàng rau đó đ−ợc chứng minh là có nguồn gốc sạch (chẳng hạn, trên bao bì ghi rõ là rau trồng bằng phân hữu cơ...), đặc biệt, có tới 17,4% số ng−ời tiêu dùng chấp nhận mua nếu giá tăng từ 30% đến 50%.

Thứ ba, một sản phẩm đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng đòi hỏi cao về các tiêu chuẩn kỹ thuật nh− Nhật Bản sẽ có thể xuất khẩu đ−ợc ở các thị tr−ờng khác. Các sản phẩm của Việt Nam nếu đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của Nhật Bản thì có thể xuất khẩu đ−ợc ở đa số các n−ớc trên thế giới, đặc biệt là các thị tr−ờng lớn nh− EU, Hoa Kỳ. Chính vì vậy, ảnh h−ởng tích cực của việc đáp ứng đ−ợc các đòi hỏi cao về tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ ở chỗ duy trì đ−ợc thị phần ở thị tr−ờng này mà còn có cơ hội mở rộng ra các thị tr−ờng khác.

Thứ t, việc đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhật Bản buộc các doanh nghiệp và các nhà sản xuất phải chủ động đối phó, qua đó tăng khả năng đáp ứng và tăng xuất khẩu trong dài hạn. Các quy định về bảo vệ môi tr−ờng, về nhãn mác và các quy định về vệ sinh an toàn đ−ợc quy định một cách cụ thể, rõ ràng và đ−ợc thiết kế theo h−ớng từng b−ớc nâng cao khả năng đáp ứng sẽ tạo

điều kiện thuận lợi để các hộ sản xuất cũng nh− các doanh nghiệp có các biện pháp chủ động phòng ngừa và đối phó và vì thế sẽ có ảnh h−ởng tích cực tới khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rao kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)