- Sản phẩm trồng trọt
khẩu việt nam
3.1.1. Triển vọng nhập khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản của Nhật Bản
Theo dự báo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) về triển vọng thị tr−ờng nông sản thế giới giai đoạn 2008 - 2017, Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì đ−ợc mức tăng tr−ởng bình quân đầu ng−ời 2,0%/năm trong những năm tới. Bên cạnh đó, dân số giảm và độ tuổi trung bình của dân c− n−ớc này ngày càng cao hơn là những yếu tố ảnh h−ởng rất lớn đến sức mua đối với nhiều mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản của n−ớc này.
Bảng 3.1. Các yếu tố vĩ mô ảnh h−ởng đến triển vọng thị tr−ờng nông, lâm, thủy sản Nhật Bản Bình quân 2007 2008 2009 2010 2011 2001- 2007 2008- 2017 Tăng tr−ởng GDP bình
quân đầu ng−ời (2007=
40.803 USD)
2.3 2.0 2.0 2.0 2.0 1.8 2.0
Dân số (127 triệu ng−ời) 0.0 0.0 -0.1 -0.1 -0.1 0.1 -0.2
Nguồn: Agricultural Commodity Markets Outlook 2008 - 2017
Theo OECD, Nhật Bản vẫn là một trong những n−ớc nhập khẩu chính về các loại l−ơng thực, thực phẩm. Nhập khẩu các loại ngũ cốc nh− ngô, gạo, lúa mỳ... và nhập khẩu hạt có dầu của Nhật Bản ít thay đổi trong những năm tới và duy trì ở mức t−ơng đ−ơng với mức nhập khẩu của giai đoạn 2006 - 2007.
Nhật Bản vẫn là n−ớc nhập khẩu thịt lợn và thịt bò lớn nhất thế giới trong những năm tới với l−ợng nhập khẩu có xu h−ớng tăng lên trong những năm cuối của giai đoạn dự báo.
Bảng 3.2. Dự báo nhu cầu nhập khẩu nông sản của Nhật Bản Đơn vị: triệu tấn 2007/ 08 2008/ 09 2009/ 10 2010/ 11 2011/ 12 2012/ 13 2013/ 14 2014/ 15 2015/ 16 2016/ 17 Hạt thô 19,1 19,1 19,1 19,1 19,1 19,1 19,1 19,1 19,1 19,0 Ngô 16,3 16,3 16,3 16,3 16,3 16,3 16,3 16,3 16,3 16,2 Lúa mỳ 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,4 5,4 5,4 5,4 5,5 Đậu t−ơng 4,1 4,1 4,1 4,1 4,1 4,1 4,1 4,1 4,2 4,2 Gạo 0,70 0,68 0,68 0,68 0,68 0,68 0,68 0,68 0,68 0,68 Thịt bò 715 725 783 811 822 830 836 839 843 849 Thịt lợn 1200 1210 1220 1230 1240 1250 1260 1270 1280 1290 Thịt gia cầm 675 680 683 692 692 697 695 700 703 704
Nguồn: Agricultural Commodity Markets Outlook 2008 - 2017
Theo kết quả nghiên cứu về tác động của quá trình hội nhập và mở cửa thị tr−ờng nông sản thế giới4, nếu thị tr−ờng nông sản, thực phẩm thế giới đ−ợc tự do hóa hoàn toàn, không bị cản trở bởi các rào cản th−ơng mại, thì nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm của Nhật Bản còn có khả năng tăng cao hơn trong khi sản xuất nông sản, thực phẩm nội địa giảm đi vì đây là những mặt hàng Nhật Bản không có lợi thế.
Tôm chân trắng là mặt hàng có chất l−ợng tốt nh−ng giá cũng rất cao. Tuy nhiên, Nhật Bản đang có xu h−ớng gia tăng nhập khẩu sản phẩm này của Trung Quốc và Thái Lan. Đây là sản phẩm có khả năng truy xuất nguồn gốc tốt, đáp ứng yêu cầu của ng−ời tiêu dùng cuối cùng của Nhật Bản.
Nhật Bản cũng có xu h−ớng tăng c−ờng nhập khẩu các sản phẩm tôm giá trị gia tăng, ví dụ nh− tôm PTO, tôm duỗi PTO, các sản phẩm chín và tôm sushi, các sản phẩm tôm bao bột và chiên sẵn. Nhập khẩu tôm nguyên liệu d−ới dạng block, sản phẩm tôm đông lạnh block giảm đi và đ−ợc thay thế bằng các sản phẩm tôm đông lạnh rời (IQF) và PTO bởi các lý do nh− chất l−ợng tôm không thể kiểm tra đ−ợc nếu không rã đông nguyên liệu, tiêu chuẩn chất l−ợng không đồng đều và th−ờng xuyên, đóng bao bì 1,8kg/block, th−ờng là quá lớn đối với các nhà hàng nhỏ t− nhân. Khả năng truy xuất nguồn gốc sản phẩm, HACCP và ISO sẽ đ−ợc coi là những yếu tố quan trọng hơn là độ t−ơi của nguyên liệu.
4
Theo kết quả nghiên cứu của Biswajit Dhar “Modelling of the Doha Round outcome: A Critical view” về tác động của Vòng Đàm phán Doha tới thị tr−ờng nông sản thế giới, nếu th−ơng mại nông sản thế giới đ−ợc tự do hóa, nhập khẩu nông sản của Nhật Bản năm 2015 sẽ tăng 34,7 tỷ USD, t−ơng đ−ơng với 169,7% và giá trị sản l−ợng hàng nông sản giảm 91,7 tỷ USD, t−ơng đ−ơng với 18,4% so với tr−ờng hợp thị tr−ờng hàng nông sản vẫn tồn tại những rào cản nh− hiện nay.