Khái quát chung về hàng rào kỹ thuật th−ơng mạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rao kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục (Trang 116 - 117)

V. Dỡ bỏ lệnh cấm kinh doanh, nhập khẩu

Tổng quan về hàng rào kỹ thuật th−ơng mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu

1.1.1. Khái quát chung về hàng rào kỹ thuật th−ơng mạ

Những quy định về hàng rào kỹ thuật th−ơng mại có tính chất toàn cầu là Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong th−ơng mại (TBT) của WTO. Đối t−ợng điều chỉnh của Hiệp định TBT gồm: tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp. Các thuật ngữ này đ−ợc hiểu một cách đơn giản nh− sau:

- Tiêu chuẩn: văn bản tự nguyện áp dụng, đề cập đến đặc tính của hàng hoá, ph−ơng pháp sản xuất, bao gói ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản và các vấn đề có liên quan khác của hàng hoá;

- Văn bản quy phạm pháp luật về kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật (d−ới đây gọi chung là quy chuẩn kỹ thuật): văn bản với nội dung kỹ thuật t−ơng tự tiêu chuẩn nh−ng mang tính pháp lý bắt buộc phải thực hiện với các chế tài nhất định;

- Quy trình đánh giá sự phù hợp: các b−ớc, trình tự xác định xem các yêu cầu của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có đ−ợc thực hiện hay không.

Để tránh việc các quốc gia có thể lập nên các hàng rào trá hình hoặc có sự phân biệt đối xử tạo nên sự cạnh tranh không công bằng trong hoạt động th−ơng mại trái với mụctiêu và nguyên tắc hoạt động của WTO, Hiệp định đã yêu cầu các tiêu chuẩn kỹ thuậtđặt ra phải đáp ứng đ−ợc các nguyên tắc nh− không phân biệt đối xử; không đ−ợc phép gây ra các trở ngại không cần thiết đối với hoạt động th−ơng mại; đảm bảo sự minh bạch hoá; dựa trên cơ sở nghiên cứu khoa học, thực nghiệm hoặc thực tiễn đã đ−ợc kiểm chứng...

Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong th−ơng mại của WTO cũng không đ−a ra khái niệm về hàng rào kỹ thuật, mà chỉ thừa nhận rằng các n−ớc có thể sử dụng các biệnpháp cần thiết (bao gồm các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn) để đảm bảo cuộc sống hay sức khoẻ con ng−ời, động thực vật, bảo vệ môi tr−ờng hoặc để ngăn ngừa các hoạt động man trá ở mức độ cần thiết và không đ−ợc tạo ra các hạn chế trá hình đối với hoạt động th−ơng mại quốc tế. Do đó, giữa các n−ớc có các tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau, tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu hàng rào kỹ thuật th−ơng mại dựa vào các điểm sau: (i) là rào cản phi thuế; (ii) có thể gây cản trở tới th−ơng mại; (iii) bắt nguồn từ những quy định liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hay quy trình đánh giá sự phù hợp; (iv) hình thành do

sự khác biệt giữa các quốc gia về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hay quy trình đánh giá sự phù hợp.

- Phân loại hàng rào kỹ thuật th−ơng mại: Hàng rào kỹ thuật trong th−ơng mại quốc tế rất đa dạng và đ−ợc áp dụng rất khác nhau ở các n−ớc, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng n−ớc. Có thể phân thành các loại sau: (1). Các tiêu chuẩn kỹ thuật về an toàn vệ sinh thực phẩm; (2). Các tiêu chuẩn liên quan đến môi tr−ờng; (3). Các tiêu chuẩn về nhãn mác; (4). Các tiêu chuẩn về đóng gói bao bì; (5). Nhãn sinh thái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rao kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)