Đối với mặt hàng lâm sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rao kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục (Trang 51 - 52)

- Sản phẩm trồng trọt

2004 2005 2006 2006/2005 Tổng KNNK lâm sản Trong đó: 9.826 9.265 10.032 8,

2.2.1.2. Đối với mặt hàng lâm sản

Xuất khẩu gỗ sang Nhật Bản cũng đang tiến triển rất tốt đẹp. Hiện mặt hàng này đang tăng tr−ởng với tốc độ nhanh, chiếm 8,3% thị phần nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản và đang có xu h−ớng tăng hơn nữa. Đến năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đạt 286 triệu USD, xếp thứ 2 sau Trung Quốc. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ đạt 307 triệu USD, tăng 7,3% so với năm 2006.

Các mặt hàng gỗ xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản rất đa dạng gồm: gỗ nhiên liệu dạng khúc (mã HS 4401), gỗ cây (mã HS 4403), gỗ đã c−a hoặc xẻ theo chiều dọc (mã HS 4407), tấm gỗ lạng làm lớp mặt (mã HS 4408),gỗ ván trang trí làm sàn (mã HS 4409), ván sợi bằng gỗ (mã HS 4415), t−ợng gỗ và đồ trang trí bằng gỗ (mã HS 4420), ghế ngồi (mã HS 9401), đồ nội thất khác và các bộ phận của chúng (mã HS 9403).

ở Nhật Bản, tiêu chuẩn kỹ thuật rõ nhất với sản phẩm gỗ là Tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật Bản (JAS) và Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) về l−ợng formaldêhyde phát xạ gắn liền hội chứng nhà bệnh. Sản phẩm bị ảnh h−ởng là gỗ dán, ván dăm bào, MDF, ván xây dựng, vãn phủ mặt, ván sàn, mặt cầu thang. Mỗi loại sản phẩm yêu cầu có giấy chứng nhận riêng phù hợp tiêu chuẩn t−ơng ứng.

Bảng 2.21. Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Nhật Bản

Đơn vị: Triệu USD

Thị tr−ờng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 BQ (%)

Tổng cộng 335,1 435,4 567,2 1.139,1 1.500,5 1.932,8 2.404,1 40,99

Nhật Bản 100,4 128,4 137,9 180,0 249 286,8 307,1 173,30

Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Công Th−ơng, năm 2008.

Các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu Việt Nam cần đạt chứng chỉ rừng FSC (Forest Stewardship Council) - chứng chỉ toàn cầu kiểm định chuỗi sản phẩm gỗ từ nguyên liệu đến thành phẩm, đặc biệt là trong điều kiện mối quan tâm đến các vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng ngày càng cao. Ngoài ra, các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu cũng cần cung cấp thông tin về các chất liệu hóa chất xử lý gỗ để tăng độ tin cậy an tâm của khách hàng khi giao dịch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rao kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)