- Quy định về đồ gỗ nội thất:
1.3.1.4. Kinh nghiệm của ấn Độ
ấn Độ có tiềm năng lớn trong sản xuất tôm nuôi nhờ vị trí địa lý của mình với đ−ờng biển dài và bằng phẳng. Đây là một trong các nhà cung cấp quan trọng nhất về tôm đối với Nhật Bản, nh−ng cũng có ấn t−ợng là n−ớc có vấn đề đối với các nhà nhập khẩu tôm Nhật Bản. Mùi mốc là một vấn đề nghiêm trọng nhất của tôm ấn Độ. Bên cạnh đó, việc nuôi trồng tôm ở ấn Độ phụ thuộc nhiều vào số l−ợng các công ty nhỏ trong khi các công ty này lại không có đủ nguồn lực về tài chính. Họ th−ờng không làm sạch hồ nuôi và họ “tăng c−ờng canh tác” để tăng sản l−ợng ngắn hạn. Việc này đã gây ra mùi mốc và vấn đề này đã ảnh h−ởng đến l−ợng tôm xuất khẩu sang thị tr−ờng Nhật Bản.
Mùi mốc bắt nguồn từ hóa chất Geosmin và 2-Methyl-Iso-Borneol hay từ một số loại tảo mọc trong n−ớc đục. Nó xảy ra hầu nh− đối với các loại tôm từ khu vực Bimavaran của bang Andhara, một trong những địa điểm lớn nhất về nuôi tôm ở ấn Độ. Theo các nhà sinh vật học, các sinh vật có nguồn gốc thực vật (phyto-plankton) gây ra mùi này sống trong các vùng n−ớc có độ mặn thấp (do dòng n−ớc ngọt chảy vào trong hồ nuôi trong mùa n−ớc lên) hoặc n−ớc quá nhiều chất dinh d−ỡng (gây ra bởi hồ không đủ sạch hoặc nuôi trồng quá đậm đặc).
Bên cạnh các vấn đề chất l−ợng (mùi mốc) của tôm là sản phẩm không đạt đ−ợc độ t−ơi và có nhiều chất ngoại lai (sắt, nhựa), lẫn với tôm. Để duy trì thị phần xuất khẩu tôm sang thị tr−ờng Nhật Bản, các nhà xuất khẩu tôm của ấn Độ đã th−ờng xuyên liên hệ với các doanh nghiệp Nhật Bản và mời các nhập khẩu Nhật Bản kiểm tra tôm bằng cách thăm các nhà máy tại ấn Độ.