Xu h−ớng điều chỉnh các hàng rào kỹ thuật th−ơng mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rao kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục (Trang 67 - 68)

- Sản phẩm trồng trọt

khẩu việt nam

3.1.2. Xu h−ớng điều chỉnh các hàng rào kỹ thuật th−ơng mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu

với hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu

Trong thời kỳ tới, việc xây dựng, điều chỉnh hàng rào kỹ thuật th−ơng mại của Nhật Bản sẽ theo các xu h−ớng chủ yếu sau:

Xu h−ớng chuyển đổi từ các biện pháp tự nguyện sang bắt buộc. Tr−ớc đây, nhiều tiêu chuẩn nh− ISO 9000, ISO 14000, các chứng nhận về môi tr−ờng, thực phẩm hữu cơ... đ−ợc áp dụng trên cơ sở tự nguyện nh−ng vài năm gần đây, một số biện pháp tự nguyện đã chuyển thành các nguyên tắc bắt buộc. Đây sẽ là một trong những xu h−ớng chủ yếu trong điều chỉnh các hàng rào kỹ thuật th−ơng mại đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản trên thị tr−ờng Nhật Bản thời kỳ tới. Xu h−ớng này diễn ra trong điều kiện trình độ sản xuất và sức cạnh tranh của hàng nông, lâm, thuỷ sản Nhật Bản đã đạt đến thang bậc cao so với các n−ớc đang phát triển về các sản phẩm nhập khẩu cùng loại. Mặt khác, việc điều chỉnh hàng rào kỹ thuật th−ơng mại theo xu h−ớng này của Nhật Bản sẽ giúp cho n−ớc này tránh đ−ợc hoặc giảm thiểu các áp lực từ các đối tác th−ơng mại đòi hỏi n−ớc này mở cửa hơn nữa thị tr−ờng hàng nông, lâm, thuỷ sản.

Xu h−ớng thống nhất hệ thống tiêu chuẩn Nhật Bản với những tiêu

chuẩn quốc tế. Xu h−ớng này đ−ợc triển khai theo ba nội dung chính: 1) Thúc đẩy quá trình quốc tế hoá hệ thống tiêu chuẩn riêng của Nhật Bản. Theo đó, một số n−ớc xuất khẩu nông sản vào Nhật Bản nh− Mỹ, Đài Loan, Thái Lan đã đ−ợc chính phủ Nhật Bản cấp giấy chứng nhận JAS và vừa qua, 8 nhà xuất khẩu của Thái Lan đã đ−ợc chính phủ Nhật cấp giấy chứng nhận JAS cho 27 chủng loại thực phẩm; 2) Thừa nhận một số tiêu chuẩn của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế hoặc của n−ớc ngoài, coi đó là các tiêu chuẩn đã đ−ợc quốc tế hoá để áp dụng trong kiểm định hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật Bản. (3) Điều chỉnh, bổ sung và xây dựng mới một số tiêu chuẩn Nhật Bản trên cơ sở tham chiếu các tiêu chuẩn đã đ−ợc quốc tế hoá.

Xu h−ớng thiết lập các hàng rào kỹ thuật th−ơng mại của Nhật Bản gắn với l−u thông và sử dụng sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu. Đặc điểm của xu h−ớng này là các quy định về mặt kỹ thuật và các tiêu chuẩn không chỉ áp dụng đối với chính sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu vào thị tr−ờng Nhật Bản mà nó còn đ−ợc xây dựng gắn liền với quá trình l−u thông, sử dụng sản phẩm nhập khẩu đó trên thị tr−ờng Nhật Bản. Điều đó buộc các doanh nghiệp của các n−ớc xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản sang thị tr−ờng Nhật Bản không chỉ phải chú trọng tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm xuất khẩu mà còn phải chú trọng đến cả các tiêu chuẩn kỹ thuật gắn liền với quá trình l−u thông, sử dụng các sản phẩm đó của Nhật Bản. Có nghĩa là, việc xây dựng hàng rào kỹ thuật th−ơng mại của Nhật Bản mở rộng từ các sản phẩm cụ thể đến toàn

bộ quá trình sản xuất và hoạt động, kiểm soát các mối nguy đối với thực phẩm từ giai đoạn sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển và phân phối, áp dụng nguyên tắc truy xuất nguồn gốc với mọi loại nông sản, thực phẩm.

Xu h−ớng phát triển các hàng rào kỹ thuật th−ơng mại cùng với tiến bộ khoa học - kỹ thuật và mức sống. Với sự tiến bộ khoa học - kỹ thuật, các tiêu chuẩn kỹ thuật mới sẽ đ−ợc nâng lên. Điều này có thể thấy qua việc Bộ Y tế và Phúc lợi xã hội Nhật Bản hồi đầu năm 2002 đã quyết định thực hiện gần 200 tiêu chuẩn mới về giới hạn d− l−ợng tối đa (MRL) đối với thuốc trừ sâu và theo các quy định mới đ−ợc áp dụng từ năm 2006, trên 600 tiêu chuẩn mới về MRL đã đ−ợc áp dụng. Một ví dụ cụ thể nh− đối với tỏi, quy định của Nhật Bản bao gồm 61 chất, trong khi của Trung Quốc chỉ gồm 37 chất, tr−ờng hợp nấm h−ơng, có 47 tại Nhật nh−ng chỉ là 36 tại Trung Quốc. Ngoài ra, hàng rào kỹ thuật th−ơng mại của Nhật Bản cũng thay đổi cùng với mức sống và thị hiếu của ng−ời Nhật. Ví dụ, tr−ớc đây ở Nhật, hạn mức d− l−ợng thuốc trừ sâu chỉ đ−ợc áp dụng đối với rau t−ơi, nh−ng không áp dụng đối với rau đông lạnh nhanh. Sau khi một l−ợng lớn rau đông lạnh nhanh đ−ợc nhập từ Trung Quốc, Nhật Bản bắt đầu áp dụng hạn mức d− l−ợng thuốc trừ sâu cho rau, bao gồm cả rau đông lạnh nhanh và trong những năm gần đây, Nhật Bản mở rộng việc kiểm soát đối với mọi loại rau nhập khẩu từ Trung Quốc.

Việc kiểm tra vệ sinh và an toàn thực phẩm đ−ợc thắt chặt, cùng với việc kiểm tra thực địa th−ờng xuyên hơn. Nói cách khác, phạm vi kiểm tra chất l−ợng các hàng hóa nông sản đ−ợc mở rộng. Chẳng hạn, ngoài kiểm tra chính sản phẩm đó, các điều kiện vệ sinh của nơi làm việc cũng phải đ−ợc kiểm tra, nhiều loại kiểm tra khác nhau và chứng nhận đối với việc kiểm tra cũng phải đ−ợc cung cấp. Nhật Bản tiến hành kiểm tra bắt buộc nghiêm ngặt hơn đối với một số loại rau, thử nghiệm mọi lô rau ví dụ nh− nho, măng tây và hoa lơ về d− l−ợng các chất khác nhau. Thử nghiệm bổ sung đ−ợc áp dụng để kiểm tra d− l−ợng 47 loại thuốc trừ sâu ở 18 loại rau đông lạnh nhanh và việc phát hiện các chất bị kiểm soát sẽ dẫn tới việc bị cấm nhập khẩu ngay lập tức.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rao kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)